Thẩm mỹ hôm nay

Thẩm mỹ trực tiếp thúc đẩy tâm lý, làm tăng năng suất lao động, nhưng nó còn tham gia nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, vai trò chủ yếu của nó vẫn là làm giàu có cho đời sống tinh thần của con người.. Vai trò của những thước đo thẩm mỹ trong đời sống tinh thần cũng tương tự như vai trò của những thước do đạo đức trong đời sống xã hội.

Liên thủ thảo dược núi Tản và thảo nữ Lang tạo ra “thần dược” chữa bệnh mất ngủ

Những ngày qua, báo Gia đình pháp luật nhận được nhiều cuộc gọi của bạn đọc hỏi về bài Thu*c chữa bệnh mất ngủ của lương y Lăng Văn Doanh. (Chủ nhiệm Liên minh Hợp tác xã Dịch vụ làng nghề Thu*c Nam Ba Vì - HN)

Nỗ lực tiếp cận thảo dược trời Âu

Trao đổi với phóng viên báo gia đình & pháp luật, lương y lăng văn doanh cho biết rằng, sau nhiều năm nỗ lực dòng họ danh y của ông đã tìm ra cây Thu*c quý có tên nữ lang (nguồn gốc cây Thu*c ở châu âu) đã được ông đưa về ba vì gieo trồng và đưa vào bài Thu*c để giúp người bị khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay tỉnh giấc giữa đêm, mất ngủ lâu ngày sớm tìm lại giấc ngủ ngon, không mệt mỏi khi thức dậy, hạn chế lệ thuộc Thu*c an thần. khó ngủ, ngủ không sâu, hay tỉnh giấc – con đường ngắn nhất dẫn đến mất ngủ kinh niên sẽ được bài Thu*c quý của ông trị dứt điểm nhanh như điện.

Theo lương y Doanh, sự lo âu, suy nghĩ, căng thẳng stress, gặp cú sốc tâm lý, huyết áp cao, tuổi tác... là những nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, mỗi đêm tỉnh giấc 2 -3 lần khiến cơ thể mất sức sống, cản trở công việc, tận hưởng cuộc sống. Đa phần người bệnh thường được điều trị bằng Thu*c an thần nhưng có thể gặp nhiều tác dụng phụ: hại gan thận, nhờn Thu*c....

Theo các chuyên gia thần kinh nghiên cứu, với những người mới mất ngủ nên ưu tiên sử dụng các thảo dược để đem lại giấc ngủ tự nhiên thông quan phục hồi thần kinh, không gây ra tác dụng phụ. trong đó cây Thu*c "đầu tay" được các bác sỹ, chuyên gia thần kinh hàng đầu châu âu sử dụng thay thế cho Thu*c an thần là cây nữ lang. những hiệu quả ưu việt của nó với giấc ngủ đã được ngợi ca trong 1000 năm sử dụng và hàng ngàn nghiên cứu của học hiện đại cũng chứng minh điều này. chẳng lạ lẫm gì khi đây là 1 trong 5 cây Thu*c có doanh thu cao nhất châu âu. ước tính mỗi năm có 100 - 150 tấn rễ nữ lang được sử dụng tại pháp. nữ lang – cây Thu*c được “tiên tri” trở thành “cứu tinh” cho người mất ngủ từ 1000 năm trước

Cây nữ lang

Theo lương y doanh nghiên cứu từ tài liệu của các nước châu âu và các nhà khoa học ở bệnh viện 103 thì cây nữ lang có tên khoa học: valeriana officinalis, là thành viên trong họ valerianaceae, sống chủ yếu ở châu âu, bắc mỹ. lịch sử hi lạp có ghi lại: hơn 1000 năm trước, thầy Thu*c galenus đồng thời cũng là nhà triết học lừng lẫy của hi lạp chính là người đã khám phá ra tác dụng kì diệu với giấc ngủ của cây nữ lang và dùng nó để giúp hàng ngàn người bị mất ngủ (bệnh vô phương cứu chữa thời đó) "sống lại".

Theo sách cổ có ghi, năm lên 10 tuổi, Galenus tình cờ gặp một nhà tiên tri. Bà đã tiên đoán rằng tương lai ông sẽ trở thành một con người lỗi lạc và kiệt xuất. Ông sẽ tìm ra một cây Thu*c quý trở thành niềm tự hào của người dân Hi Lạp hàng ngàn năm sau đó.

Lớn lên, quả nhiên, Galenus đã trở thành một nhà triết học thông thái, là thầy Thu*c, nhà nghiên cứu y học tài ba nhất của Hi Lạp, là người đặt nền móng cho nền y học ngày nay.

Trong một lần đi hái Thu*c, ông phát hiện ra một loài cây trổ những bông hoa màu hồng và trắng rất đẹp. Loài cây kì lạ này phát ra một mùi hương dễ chịu giúp đầu óc cảm thấy thoải mái, thư giãn, buồn ngủ. Đặc biệt dưới gốc cây có rất nhiều chú mèo đến nằm ngủ ngon lành.

Thấy kì lạ, ông mang về, hỏi những người dân quanh khu vực đó thì mới hay đây là cây cỏ mèo (do có sự hấp dẫn đặc biệt với mèo) và thường lấy thân và rễ để trị chứng khó ngủ.

Với sự thông thái của một thầy Thu*c lỗi lạc, ông tin rằng loài cây này sẽ có trở thành “cứu tinh” cho căn bệnh mất ngủ. Ông liền sử dụng nó giúp cho hàng ngàn người bệnh khắp nơi và hầu hết đều lấy lại giấc ngủ ngon, sức khỏe, tinh thần phấn chấn trở lại.

Trải qua hàng ngàn năm, người dân vẫn truyền nhau về câu chuyện galen và cây nữ lang như một huyền thoại khắp châu âu, người đã đưa hàng ngàn người mất ngủ từ "cõi ch*t" trở về. may mắn được đưa về việt nam để giúp người mất ngủ sớm ngủ ngon, không mệt mỏi khi thức dậy, hạn chế lệ thuộc Thu*c an thần

Tuy nữ lang được các chuyên gia thần kinh đánh giá là cây Thu*c hàng đầu cho người mất ngủ nhưng đáng tiếc là cây Thu*c này chủ yếu chỉ có ở khu vực châu âu. vì vậy, khi mà thông tin, khoa học chưa phát triển, đa phần người dân ở các nước châu á, trong đó có việt nam không được sử dụng cây Thu*c này từ khi mới bị mất ngủ.

Kết hợp cây Thu*c núi Tản và thảo dược trời Âu giúp người Việt

Theo như lương y doanh kể lại, ông bắt đầu biết đến cây nữ lang là vào năm 2013, thông qua sự hợp tác khoa học, cây nữ lang đã được đưa về việt nam và bào chế thành Thu*c tiện dụng cho người mất ngủ nhờ sự cố vấn công thức của pgs.ts.nguyễn duy thuần (nguyên viện trưởng viện nghiên cứu y dược học tuệ tĩnh).

Lúc đó, ông doanh đang xuống trường đi học và có nghe pgs.ts.nguyễn duy thuần (nguyên viện trưởng viện nghiên cứu y dược học tuệ tĩnh) phát biểu: “đã có nhiều nghiên cứu lâm sàng ở các nước như mỹ, thụy sỹ, đức chứng minh nữ lang có tác dụng cải thiện chứng mất ngủ. acid valerenic và các dẫn xuất valepotriates có trong cây nữ lang giúp giải tỏa lo âu, căng thẳng. từ đó giúp dễ ngủ, ngủ sâu, giảm số lần tỉnh giấc giữa đêm, sáng dậy tỉnh táo mà hoàn toàn an toàn, không gây mệt mỏi, nhờn Thu*c, nghiện Thu*c như Thu*c tây”.

Nghe xong điều bí mật đó, lương y doanh như bắt được vàng, tìm đủ mọi cách đưa giống về vùng núi ba vì gieo trồng rồi nhân giống, tạo ra bài Thu*c chữa mất ngủ thần kỳ như bây giờ…

Trao đổi với phóng viên, lương y Doanh cho biết, sau khi sử dụng, người bệnh sẽ thấy tinh thần thoải mái, giải tỏa lo âu, căng thẳng, dễ ngủ, ngủ sâu, hạn chế lệ thuộc Thu*c an thần. Và nên sử dụng càng sớm càng tốt thì hiệu quả càng cao, tránh để đến khi não bộ bị quen Thu*c, nhờn Thu*c an thờn thì sẽ rất khó để tìm được bài Thu*c nào thay thế có hiệu quả.

Để làm sang tỏ vấn đề phát triển cây Thu*c quý ở ba vì, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với bà triệu thị thanh - chủ tịch hội đông y xã ba vì ( hà nội) nhận xét: “anh doanh là thành viên khá trẻ tuổi của hội, anh có ý thức trách nhiệm cao đối với nghề Thu*c. những bài Thu*c của anh được thừa kế gia truyền từ bà ngoại - một bà lang người dao rất giỏi. đồng thời, anh cũng không ngừng lặn lợi khắp nơi từ trong nam ngoài bắc, thậm chí sang cả tây tạng (trung quốc) hay nhờ bạn bè từ mỹ, châu âu tìm mua giống Thu*c quý đêm về nhân giống cây Thu*c quý về kết hợp với thảo dân tộc mình. sự đầu tư trí tuệ, công sức này không phải ai cũng làm được. chính vì thế, các bài Thu*c của lương y doanh, trong đó có bài Thu*c chữa bệnh mất ngủ là tương đối tốt, được người bệnh tin dùng và được chữa khỏi ngày một nhiều”.

Tố Như

Mạng Y Tế
Nguồn: Khỏe 365 (http://khoe365.nguoiduatin.vn/lien-thu-thao-duoc-nui-tan-va-thao-nu-lang-tao-ra-than-duoc-chua-benh-mat-ngu-1557.html)
Từ khóa:

Tin cùng nội dung

  • Thịt lươn có thành phần dinh dưỡng cao. Trong 100g thịt lươn gồm có 12,7g chất đạm, 25,6g chất béo tổng cộng (trong đó có 0,05g cholesterol) và 285 calo.
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Cây sản đắng còn có tên khác là thanh ngâm, mật cá, thằm ngăm đất, cỏ mật đất còn, Người Thái gọi là co kham đin. Tên khoa học là Picria terrae Lour, thuộc họ hoa mõm sói (Scrophulariaeae). Là loài cây thân cỏ, sống hằng năm cao khoảng 20cm.
  • Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu.Cây lục lạc ba lá còn có tên gọi là cây sục sạc, rủng rảng, muồng phân, muồng lá tròn, dã hoàng đậu, chư thi đậu…, thuộc họ Cánh bướm Papilionaceae. Là loại cây mọc hoang ở nhiều nơi trên cả nước, thường mọc ven đường đi, bờ sông, đất hoang.
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên Thu*c trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi như trên.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
  • Mất ngủ được coi là tình trạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở người già hoặc người làm việc trí óc căng thẳng. Người bị mất ngủ khó rơi vào giấc ngủ hoặc không duy trì được giấc ngủ dài như mong muốn, kèm theo đau đầu, chóng mặt, hồi hộp, lo lắng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe. Mất ngủ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, người già thường dễ bị mất ngủ hơn.
  • Trong Đông y không có bệnh danh bệnh tay-chân-miệng nhưng căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh phát sinh là do phong thấp nhiệt thời độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường miệng, kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY