Khoa học hôm nay

Loài nấm sát thủ ký sinh khiến kiến Ch?t dần Ch?t mòn trong đau đớn

Nấm sát thủ kiểm soát cơ hàm của loài kiến trước khi điều khiển con vật cắm hàm vào thân hoặc lá cây rồi Ch?t dần trong đau đớn.

Các nghiên cứu trước đây khẳng định nấm sát thủ hay nấm điều khiển não kiến xâm nhập và điều khiển chức năng thần kinh biến kiến thành zombie. cụ thể, khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ, nấm sử dụng hóa chất đặc biệt kiểm soát hành vi của kiến. nấm "ra lệnh" buộc kiến rời đàn và cắn thủng phần mặt dưới của một chiếc lá.

Đến cuối đời, xác kiến vẫn cắm chặt hàm vào phần thân lá. cuối cùng, nấm sát thủ sẽ sản sinh một cuống dài, đâm xuyên đầu kiến và nhô ra ngoài, bắt đầu phun bào tử để săn con mồi khác, ngoài ra nó còn mọc thêm những cuống nhỏ hơn ở các phần cơ thể kiến, trong đó có bàn chân và khớp chân dưới của kiến.

Tuy nhiên, một nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí Sinh học Thực nghiệm chỉ ra rằng loại nấm này không xâm chiếm não của loài kiến.


Mụn nước mọc ra như chùm nho bám vào sợi cơ của kiến. (Ảnh: Alamy)

Nhà sinh vật học colleen mangold đưa các con kiến thợ mộc bị nhiễm nấm về phòng thí nghiệm hughes để quan sát và phát hiện các sợi cơ hàm của lũ kiến sưng to. sau đó, nấm sát thủ phá hủy các cơ này, khiến chúng co rút mà không thể duỗi thẳng trở lại, song không gây ảnh hưởng tới hệ thống liên lạc các cơ.

Ông mangold và các cộng sự vẫn chưa lý giải được lý do làm thế nào mà nấm sát thủ này có thể ép kiến cắn vào thân hay lá cây cho tới khi Ch?t, nhưng họ nghi ngờ động tác cuối đời này có liên quan tới các hạt nhỏ trông giống như những chùm nho bám vào các sợi cơ sau khi kiến bị nhiễm nấm. tuy nhiên, không rõ những hạt nhỏ này do nấm sản sinh hay do chính cơ thể của loài kiến phát ra.

Loại nấm sát thủ này chủ yếu tìm thấy trong các khu rừng nhiệt đới của thái lan, brazil, trung mỹ và châu phi. chúng không chỉ ký sinh trên kiến mà còn ở nhiều thực vật khác. mặc dù mang bản tính Ch?t chóc, nhưng các cuộc tấn công của loài nấm sát thủ lại có lợi cho đa dạng sinh thái vì chúng làm giảm bớt khả năng độc chiếm rừng của một số sinh vật.

1

Theo Song Hy/VTC News

Link bài gốc Lấy link

https://vtc.vn/loai-nam-sat-thu-ky-sinh-khien-kien-chet-dan-chet-mon-trong-dau-don-ar488438.html

Theo Song Hy/VTC News

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/loai-nam-sat-thu-ky-sinh-khien-kien-chet-dan-chet-mon-trong-dau-don/20210401052106459)

Tin cùng nội dung

  • Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Côn trùng cắn để lại những vết thương nhỏ nhưng chúng có thể khiến bạn Tu vong nhanh chóng khi không xử lý kịp thời.
  • Mới đây, BVĐK tỉnh Bình Định tiếp nhận bệnh nhân Nguyễn Xuân Hồng (46 tuổi) bị côn trùng lạ bay vào tai trái. Tại đây, các bác sĩ đã nhanh chóng nội soi, gắp ra.
  • Nếu can thiệp đúng và sớm ngay sau khi bị côn trùng đốt sẽ hạn chế được những biến chứng xấu, đôi khi nguy hiểm đến tính mạng do nọc độc côn trùng gây ra.
  • Nhỏ oxy già hoặc nước ấm ngay sau khi bị côn trùng chui vào tai có thể giúp lấy được chúng ra khỏi tai.
  • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
  • Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Dân gian có những phương pháp trị liệu có thể xử trí ban đầu khi bị côn trùng cắn bằng những dược liệu tự kiếm tại chỗ khi chưa kịp chuyển nạn nhân tới các cơ sở y tế.
  • Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY