Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Máu nhiễm mỡ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

Máu nhiễm mỡ (mỡ máu cao, rối loạn lipid máu, bệnh mỡ máu) ngày càng phổ biến. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng quốc gia, khoảng 29% người Việt trưởng thành bị máu nhiễm mỡ, trong khi đó, tỷ lệ này ở thành thị còn lên đến 44,3%.

Vậy nhận biết bệnh này như thế nào? Nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Mời bạn đọc trong bài viết sau đây.Cơ chế gây máu nhiễm mỡ

Loading

Máu nhiễm mỡ (rối loạn lipid máu, mỡ máu cao, bệnh mỡ máu) là tình trạng dư thừa mỡ (lipid) trong máu. Bình thường, mỡ trong cơ thể được tạo ra tại gan bằng cách tổng hợp đường, đạm,… 20% còn lại đến từ nguồn thực phẩm mà chúng ta tiêu thụ hàng ngày. Mỡ được tổng hợp tại gan sẽ di chuyển theo máu đến các tế bào, mô và thực hiện những chức năng như: Sản sinh năng lượng, cấu thành nên tế bào, tạo ra các hormone. Có thể ví: Gan; mạch máu; tế bào, mô là 3 bình thông nhau chứa mỡ. Khi gan sản xuất quá nhiều hoặc/và tế bào, mô tiêu thụ mỡ kém hay quá trình vận chuyển bị tắc nghẽn thì mỡ sẽ ứ trệ tại máu, gây máu nhiễm mỡ. Lâu dần, máu nhiễm mỡ không được điều trị sẽ làm mỡ tại gan ứ trệ, dẫn đến gan nhiễm mỡ.

 Nguyên nhân gây máu nhiễm mỡCác nguyên nhân cơ bản gây máu nhiễm mỡ có liên quan đến yếu tố di truyền (nguyên nhân nguyên phát) và lối sống (thứ phát). Một số yếu tố làm tăng nguy cơ gây bệnh, bao gồm:- Yếu tố di truyền, lịch sử gia đình: Người sống trong gia đình có ông bà, bố mẹ hoặc anh chị em bị máu nhiễm mỡ sẽ có nguy cơ cao hơn mắc bệnh này so với người bình thường.- Các điều kiện y tế như bệnh tiểu đường, béo phì, suy giáp, hội chứng thận hư,… cũng làm gia tăng nguy cơ gây máu nhiễm mỡ.- Chế độ ăn uống thiếu lành mạnh như: Ăn quá nhiều thực phẩm chế biến, thức ăn nhanh,... có thể làm tăng mỡ được tổng hợp tại gan, từ đó dẫn đến mỡ trong máu cao.- Lười vận động: Khi cơ thể ít vận động, năng lượng tạo ra không được tiêu hao sẽ khiến lượng mỡ tại tế bào, mô tăng, từ đó kéo theo mỡ máu, mỡ gan cao.- Tiêu thụ quá nhiều rượu: Rượu có thể làm tăng triglycerid, từ đó gây máu nhiễm mỡ. Nếu lượng triglycerid quá cao, nó có thể dẫn đến viêm tụy, thậm chí đe dọa tính mạng người mắc.- Hút Thu*c lá: Thói quen này có thể làm giảm lượng cholesterol HDL, từ đó gây máu nhiễm mỡ.- Sử dụng một số loại Thu*c làm tăng nguy cơ bị máu nhiễm mỡ.

 >> Xem thêm: Bệnh mỡ máu cao có chữa khỏi được không? Xem lời giải đáp TẠI ĐÂY.Dấu hiệu nhận biết máu nhiễm mỡBan đầu, triệu chứng máu nhiễm mỡ không rõ ràng. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh có thể tiến triển thành các biến chứng. Lúc này, người bệnh sẽ nhận thấy một số dấu hiệu, bao gồm:- Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.- Đau tim, khó thở, mệt mỏi.- Chân tay tê bì, lạnh.Máu nhiễm mỡ nguy hiểm ra sao?Ban đầu, máu nhiễm mỡ chưa tác động nhiều đến sức khỏe nhưng nếu không điều trị sớm, nó có thể gây ra một số tình trạng nguy hiểm sau:- Ảnh hưởng đến động mạch: Các chất béo tích tụ thành những mảng bám có thể khiến tắc nghẽn động mạch, làm giảm lưu lượng máu và oxy cung cấp cho các tế bào.

 - Ảnh hưởng đến tim: LDL-cholesterol quá cao làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch nuôi sống tim, dẫn đến đau tim, nhồi máu cơ tim.- Ảnh hưởng đến thận: Khi lưu lượng máu đến thận suy giảm do sự tích tụ mảng bám, bạn có thể bị phù, đặc biệt là ở chân, tăng huyết áp, suy thận.- Dạ dày: Khi mạch máu đến dạ dày bị xơ vữa, lòng mạch hẹp sẽ khiến máu đến dạ dày suy giảm, từ đó dẫn đến đau dạ dày.- Bệnh động mạch ngoại vi: Động mạch này cung cấp máu cho các chi. Khi chúng bị xơ vữa sẽ khiến máu đến các chi giảm xuống, từ đó gây gây đau, tê bì chân khi leo cầu thang hoặc tập thể dục. Theo ước tính, có đến 10% số người trên 55 tuổi bị bệnh này.- Ảnh hưởng lên gan: Mỡ máu dư thừa được loại bỏ khỏi cơ thể qua gan. Nồng độ mỡ cao trong máu có thể gây tổn thương gan, dẫn đến gan nhiễm mỡ.- Ảnh hưởng đến não: Xơ vữa động mạch cảnh, khiến máu đến não suy giảm, điều có thể gây đau đầu, chóng mặt. Nếu xuất hiện cục máu đông chặn ngang động mạch đến não, một phần của não sẽ không đủ nhận oxy và ch*t đi, người bệnh sẽ bị đột quỵ não, thậm chí Tu vong nếu không được phát hiện và điều trị sớm.>> Mời bạn tìm hiểu thêm về 5 bài Thu*c Đông y chữa máu nhiễm mỡ hiệu quả TẠI ĐÂY.Phương pháp điều trị máu nhiễm mỡ hiện nayTừ cơ chế gây máu nhiễm mỡ ở trên, muốn hạ mỡ máu hiệu quả sẽ có 2 cách: Giảm tổng hợp mỡ tại gan và tăng vận chuyển, tăng tiêu thụ mỡ tại các tế bào, mô. Dưới đây là một số cách điều trị máu nhiễm mỡ hiện nay:Thay đổi lối sống- Chế độ ăn uống: Hãy giảm chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa và cholesterol trong chế độ ăn uống hàng ngày. Các thực phẩm bạn nên hạn chế như: Nội tạng động vật, đồ chiên rán, mỡ động vật,... Ngoài ra, nên tích cực bổ sung rau xanh; hoa quả tươi; cá chứa nhiều omega-3 như cá hồi, cá trích cá mòi; ngũ cốc; các loại hạt,... vào chế độ ăn uống hàng ngày.- Giảm cân nếu thừa cân, béo phì: Thừa cân, béo phì cũng có thể làm tăng nguy cơ bị máu nhiễm mỡ. Do đó, bạn hãy thực hiện các biện pháp kiểm soát cân nặng hiệu quả.- Tập thể dục: Điều này giúp giảm mỡ máu, đồng thời tăng cường sức khỏe toàn trạng của cơ thể. Bạn nên cố gắng vận động ít nhất 30 phút mỗi ngày và 5 ngày/tuần.

 Sử dụng Thu*cKhi tình trạng máu nhiễm mỡ trầm trọng hoặc xuất hiện biến chứng, người bệnh cần được sử dụng Thu*c điều trị. Hầu hết các loại Thu*c hiện nay đều giúp hạ mỡ máu thông qua cơ chế một chiều là ngăn ngừa gan tạo ra mỡ, giúp hạ mỡ trong máu. Tuy nhiên, điều này khiến mỡ tại các mô, tế bào cũng giảm theo, từ đó dẫn đến hậu quả: Cơ thể thiếu hụt năng lượng, tiêu cơ vân,... Người dùng Thu*c sẽ mệt mỏi, uể oải. Cùng với đó, Thu*c có rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho gan, thận,... nên khi dùng Thu*c kéo dài, người bệnh sẽ mệt mỏi, ảnh hưởng đến chất lượng công việc, học tập.Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp hạ mỡ máu hiệu quảTừ trên có thể thấy, muốn hạ mỡ máu hiệu quả cần đáp ứng được cả 2 mục tiêu: Giảm sản sinh mỡ tại gan và tăng cường tiêu thụ mỡ tại tế bào, mô. Hầu hết các phương pháp điều trị máu nhiễm mỡ hiện nay chỉ đáp ứng được 1 mục tiêu trên. Tuy nhiên, mới đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời một sản phẩm thảo dược giúp đáp ứng đồng thời cả 2 mục tiêu điều trị máu nhiễm mỡ ở trên, đó là sản phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz.Lipidcleanz có thành phần chính là cao lá sen, kết hợp với chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5,… giúp hạ mỡ máu theo cơ chế 2 chiều: Giúp gan giảm sản sinh mỡ, đồng thời tăng cường vận chuyển và tiêu thụ mỡ tại mô, tế bào. Nhờ đó, mỡ trong máu giảm, người dùng khỏe mạnh, các cơ quan trong cơ thể như gan, thận không bị ảnh hưởng.>> Xem thêm kinh nghiệm cải thiện máu nhiễm mỡ và gan nhiễm mỡ của ông Nguyễn Hữu Hải (54 tuổi, trú tại TP Vinh, Nghệ An) TẠI ĐÂY.Bài viết đã phân tích chi tiết nguyên nhân, dấu hiệu, biến chứng và cách điều trị máu nhiễm mỡ. Đừng quên áp dụng lối sống lành mạnh, khoa học và dùng sản phẩm Lipidcleanz đều đặn hàng ngày để kiểm soát lượng mỡ máu khỏe mạnh, bạn nhé!Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz – Dùng cho người rối loạn lipid máuRối loạn lipid máu là tình trạng ngày càng phổ biến. Nó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ não và có thể dẫn tới Tu vong.Để điều hòa lipid và ổn định cholesterol trong máu, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz. Sản phẩm có thành phần gồm: Cao lá sen, chiết xuất tỏi, cao hoàng bá, vitamin B5, ALA, curcuma phospholipid. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Lipidcleanz là công thức hỗ trợ giảm cholesterol máu, hỗ trợ dự phòng rối loạn lipid máu, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.Đối tượng sử dụng: Dùng cho những người có rối loạn lipid máu: Tăng cholesterol toàn phần, tăng LDL-C, tăng VLDL-C, tăng triglycerid, giảm HDL-C; Người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, béo phì, những người thường xuyên uống nhiều bia, rượu,…

 Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.Địa chỉ: 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội.Liên hệ: 024.38461530 – 024.37367519, tổng đài miễn cước: 18006304 hoặc hotline: 0917 214 851 / 0975 284 017 (gọi điện, Zalo, Viber)Website: https://lipidcleanz.com/*Thực phẩm này không phải là Thu*c và không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh!   

Mạng Y Tế
Nguồn: Kinh tế nông thôn (https://kinhtenongthon.vn/mau-nhiem-mo-nguyen-nhan-dau-hieu-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-post30058.html)

Tin cùng nội dung

  • Phần lớn những tác dụng phụ liên quan đến việc ăn uống do điều trị ung thư sẽ biến mất sau khi kết thúc quá trình điều trị. Vài lời khuyên cho một chế độ ăn uống tốt sau trị liệu ung thư.
  • Cơ thể cần thêm năng lượng và chất dinh dưỡng để lành vết thương, chống nhiễm trùng và phục hồi sau phẫu thuật. Nếu bệnh nhân bị thiếu hoặc suy dinh dưỡng trước khi mổ, quá trình hồi phục có thể gặp trở ngại.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY