Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Mẹ chồng tiết kiệm yêu cầu chỉ được xối nước bồn cầu 2 lần mỗi ngày, nàng dâu nhịn tiểu đến mức phát bệnh

Bệnh nhân ấm ức cho biết: Tôi chỉ dám đi vệ sinh bên ngoài, không dám đi vệ sinh khi về nhà.

Trong chương trình "doctor is hot", bác sĩ trần mộc vinh, bệnh viện nan men general hospital, chia sẻ về trường hợp một bệnh nhân nữ bị

Trong lúc khám, bác sĩ luôn nhắc nhở bệnh nhân uống nhiều nước, không "tôi chỉ dám đi vệ sinh bên ngoài, không dám đi vệ sinh khi về nhà".

Mẹ chồng tiết kiệm yêu cầu xối nước bồn cầu 2 lần mỗi ngày, nàng dâu nhịn tiểu đến mức nhiễm trùng - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

Bác sĩ cảm thấy hành động của bệnh nhân rất kì lạ, điều này trái ngược với suy nghĩ của mọi người vì nhà vệ sinh công cộng có nhiều vi khuẩn, nhiều người thường

Bác sĩ trần mộc vinh đã dò hỏi thói quen lạ đời của bệnh nhân, được biết kể từ khi về nhà chồng, nàng dâu phát hiện

Mỗi ngày, chỉ có 2 trường hợp được xối bồn cầu, một là khi các thành viên trong nhà đi tiểu hết một vòng, có người tắm rửa thì sẽ dùng nước tắm xối bồn cầu,

Nhằm đảm bảo vệ sinh, nàng dâu đã từng lén xối bồn cầu sau khi đi tiểu, không ngờ mẹ chồng tinh quái đã đứng ngay ngoài cửa nhà vệ sinh và hỏi vọng vào có phải cô đi đại tiện không? nếu không đi đại tiện thì không được phép xối nước bồn cầu. điều này khiến nàng dâu cảm thấy áp lực nên khi về nhà cô không dám uống nước để giảm tần suất đi tiểu. theo thời gian, thói quen của cô khiến căn bệnh

Đây là vấn đề tế nhị liên quan đến gia đình của người bệnh, bác sĩ trần mộc vinh đành phải ra mặt nói giúp khi bệnh nhân đi khám cùng chồng, bác sĩ nhắc nhở: "mọi người cần chú ý vệ sinh

Bác sĩ trần mộc vinh hy vọng chồng của bệnh nhân sẽ cải thiện thói quen vệ sinh trong gia đình, đồng thời cảm thán: "mẹ của anh quá tiết kiệm, điều này sẽ khiến

Mẹ chồng tiết kiệm yêu cầu xối nước bồn cầu 2 lần mỗi ngày, nàng dâu nhịn tiểu đến mức nhiễm trùng - Ảnh 2.

Bác sĩ Trần Mộc Vinh, bệnh viện Nan Men General Hospital

Nhiễm trùng đường tiết niệu (Urinary tract infection - UTI) là nhiễm trùng của bất kỳ cơ quan nào trong hệ tiết niệu, bao gồm hai thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Hầu hết các trường hợp nhiễm trùng liên quan đến phần dưới hệ tiết niệu – bàng quang và niệu đạo.

Triệu chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu:

Cảm giác rát buốt khi bạn đi tiểu.

Đi tiểu thường xuyên, thậm chí khi bạn chỉ rặn ra được một ít nước tiểu.

Đau tức lưng hoặc bụng dưới.

Cảm giác mệt mỏi hoặc run rẩy.

Sốt hoặc rét run (Dấu hiệu có thể nhiễm trùng đã lan lên thận).

Cách phòng chống tái nhiễm trùng đường tiết niệu:

Hãy đi tiểu ngay khi cảm thấy buồn tiểu; đừng vội vàng mà hãy chắc chắn bàng quang đã cạn nước tiểu lúc đi vệ sinh.

Chùi từ trước ra sau.

Uống nhiều nước.

Tắm bằng vòi hoa sen hay vì ngâm bồn.

Tránh xa các loại Thu*c xịt vệ sinh phụ nữ, thụt rửa có mùi thơm và các sản phẩm tắm có mùi thơm - chúng chỉ làm tăng kích ứng.

Vệ sinh V*ng k*n trước khi quan hệ T*nh d*c.

Đi tiểu sau khi quan hệ để loại bỏ bất kỳ vi khuẩn có thể đã xâm nhập vào niệu đạo của bạn.

Nếu bạn sử dụng màng ngăn *m đ*o, bao cao su không có nhãn hoặc thạch diệt tinh trùng để Tr*nh th*i, hãy cân nhắc chuyển sang phương pháp khác. Màng ngăn *m đ*o có thể làm tăng sự phát triển của vi khuẩn, trong khi bao cao su và chất diệt tinh trùng không được kích thích có thể gây kích ứng. Tất cả có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu.

Giữ V*ng k*n khô ráo bằng cách mặc đồ lót bằng vải cotton và quần áo rộng. Tránh quần jean bó sát và đồ lót bằng nylon - chúng có thể giữ độ ẩm, tạo môi trường hoàn hảo cho vi khuẩn phát triển.

Theo Ettoday

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/me-chong-tiet-kiem-yeu-cau-chi-duoc-xoi-nuoc-bon-cau-2-lan-moi-ngay-nang-dau-nhin-tieu-den-muc-phat-benh-2020110901082897.chn)

Tin cùng nội dung