Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Mẹo chữa viêm tai giữa bằng phèn chua theo ông bà xưa

Chữa viêm tai giữa bằng phèn chua là một trong những mẹo dân gian được áp dụng phổ biến. Nhiều ý kiến cho rằng, dùng phèn chua đúng cách có thể...

chữa viêm tai giữa bằng phèn chua là một trong những mẹo dân gian được áp dụng phổ biến. nhiều ý kiến cho rằng, dùng phèn chua đúng cách có thể giảm đau nhức, sưng viêm trong tai giữa, cải thiện tình trạng viêm nhiễm.

Công dụng của phèn chua trong điều trị bệnh viêm tai giữa

Viêm tai giữa là hiện tượng vi khuẩn, nấm, virus xâm nhập vào tai giữa gây sưng viêm, chảy dịch. bệnh có hai dạng: cấp tính và mãn tính. các triệu chứng bệnh viêm tai giữa cấp tính thường mãnh liệt nhưng cũng nhanh khỏi mà không để lại dấu vết. tuy nhiên, viêm tai giữa mạn tính thường xuyên tái phát nhiều lần, gây ảnh hưởng đến thính lực và chất lượng cuộc sống.

Để khắc phục vấn đề trên, dân gian có mẹo dùng phèn chua trị bệnh viêm tai giữa.

Phèn chua (tên khoa học là laki alum, công thức hóa học kal(so4)2)  là một loại muối tinh có màu trắng trong hoặc hơi đục, không tan trong nước nhưng có thể tan trong cồn, thường được sử dụng để làm trong nước, bột nở, thuộc da, vải chống cháy… ngoài ta, phèn chua còn được biết đến với vai trò trị bệnh.

Theo y học cổ truyền, phèn chua không độc, tính hàn, vị chua, có tác dụng giảm độc, sát trùng, giảm ngứa nên thường được dùng để trị một số bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn, làm lành vết loét như viêm tai giữa.

Ngoài ra, phèn chua còn được ứng dụng trong việc điều trị một số bệnh lý khác như: trị áp xe mắt, dùng làm nước súc miệng, giảm chuột rút cơ bắp, trị nứt gót chân, cầm máu (do vết cắt nông), trị bệnh nấm nông ở chân, tẩy lông, khử mùi cơ thể, ngăn ngừa lão hóa trước tuổi, trị mụn nhọt, trị chấy, tiêu chảy, kiết lỵ…

Hướng dẫn cách dùng phèn chua – ngũ bội tử trị viêm tai giữa

Bạn có thể tham khảo một số bài Thu*c chữa bệnh bằng phèn chua sau đây:

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    1/2 lạng ngũ bội tử

Cách thực hiện hiệu quả:

    Nung 2 nguyên liệu trên bếp cho đến khi phèn chua chảy ra, hoàn quyện với ngũ bội tử.

Cách dùng:

    Vệ sinh tai bằng oxy già thật sạch.

Một số lưu ý khi điều trị bệnh viêm tai giữa bằng phèn chua

Trong quá trình điều trị bệnh viêm tai giữa bằng phèn chua, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề như sau:

    Ngưng dùng tất cả kháng sinh khi áp dụng bài Thu*c trên trong vòng 24 giờ. Việc dùng đồng thời cách trên với kháng sinh sẽ không mang lại hiệu quả điều trị. Đối với một số Thu*c giảm sốt, long đờm, bạn có thể dùng đồng thời mà không lo ảnh hưởng.

Nhìn chung, phèn chua là một vị Thu*c có thể điều trị nhiều bệnh. tuy nhiên, cách trị viêm tai giữa bằng phèn chua chỉ dừng lại ở kinh nghiệm dân gian, chưa có nghiên cứu khoa học chứng minh về độ hiệu nghiệm và an toàn. do đó, cần thận trọng khi áp dụng. tốt nhất, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc người có chuyên môn trước khi dùng.

Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo và tổng hợp. ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán & phương pháp điều trị thay thế chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/meo-chua-viem-tai-giua-bang-phen-chua-theo-ong-ba-xua)

Tin cùng nội dung

  • Khi xịt rửa mũi cho con, cha mẹ cần bơm nước vào mũi theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, đó là cố gắng rửa mũi lúc trẻ thức.
  • Trẻ nhỏ có tỷ lệ mắc bệnh viêm tai giữa cao nhất và càng lớn tuổi thì bệnh càng ít gặp do tai giữa được bảo vệ tốt hơn.
  • Nhiều người có thói quen xì một lúc cả 2 mũi. Như vậy là không nên. Xì mũi đúng cách là xì từng bên và khi xì mũi nên há miệng.
  • Nếu bé đang bị sốt, có dịch chảy ra từ tai, quấy khóc và kém ăn thì rất có thể trẻ đang bị nhiễm trùng tai do các thủ phạm dưới đây.
  • (Mangyte) – Bệnh viêm tai giữa thông thường nếu điều trị không triệt để dễ bị tái phát dẫn đến nhiễm trùng và gây biến chứng.
  • Bệnh này nếu không được điều trị sớm và dứt điểm sẽ gây những biến chứng nguy hiểm như áp xe não, viêm xoang tĩnh mạch bên và viêm màng não..
  • Theo y học cổ truyền cây sông chua có vị đắng, chua, tính bình; vào các kinh can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tiêu thũng, tức phong chỉ khái (trừ phong, chống ho).
  • Theo Ðông y, nguyên nhân viêm tai giữa do phong nhiệt và nhiệt độc gây ra. Sau đây là một số bài Thuốc trị theo từng thể.
  • Một người bà con chỉ cho cách lấy phèn chua bỏ vô trái dứa, sau đó nướng chín, xay nhỏ, lọc lấy nước uống hai lần vào buổi tối và sáng sau khi ngủ dậy sẽ làm tan sỏi.
  • Viêm tai giữa mạn tính là tình trạng tổn thương lớp niêm mạc của các bộ phận trong tai giữa gây chảy mủ tai dẫn đến nghe kém. Bệnh xảy ra sau những đợt viêm tai giữa cấp không được điều trị đúng cách. Người bệnh cần được khám chuyên khoa và tuân thủ đúng chỉ định điều trị của thầy Thu*c. Bên cạnh đó có thể áp dụng một số bài Thu*c Đông y hỗ trợ và dự phòng tái phát như sau:
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY