Gừng được nhiều người sử dụng như nguyên liệu để chữa chóng mặt, hoa mắt hiệu quả. Chúng ta có thể sử dụng gừng tươi, trà gừng, nước ép gừng,… để hạn chế tình trạng chóng mặt, hoa mắt.
chóng mặt, hoa mắt, xây xẩm mặt mày là cảm giác xung quanh bạn đang xoay vòng, rất khó chịu. Choáng váng,
chóng mặt có thể xảy ra khi chúng ta đứng lên hoặc thay đổi vị trí của đầu quá nhanh.Mặc dù hoa mắt và xây xẩm mặt mày thường thoáng qua nên bị xem nhẹ nhưng nếu không cắt cơn
chóng mặt đáng ghét này, chúng sẽ ảnh hưởng tiêu cực và cản trở đến công việc, cuộc sống hằng ngày.Trong quyển sách tạm dịch sang tiếng Việt “Thực phẩm có thể là Thu*c- Thu*c có thể là thực phẩm” xuất bản năm 2015 của hai Bác sĩ Ấn Độ Jaskirat Kaur và Ritesh Chawla, 1- 1,5 gam gừng mỗi ngày giúp ngăn ngừa
chóng mặt, buồn nôn.Cũng trong quyển sách này, gừng đã được chứng minh chứa hoạt chất gingerol giúp kích thích lưu thông máu tới não từ đó giảm
chóng mặt hiệu quả.Chữa
chóng mặt bằng gừng hiệu quả bao gồm 3 cách:
Cách 1: Bột gừngMột nghiên cứu lâm sàng công bố trên wesite của Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ cho thấy đa số những người tham gia sau khi sử dụng bột gừng đã giảm
chóng mặt hiệu quả.Theo Tiến sĩ Andrew Weil- Giám đốc Trung tâm Y khoa Arizona trực thuộc trường Đại học Y dược Arizona (Hoa Kỳ), khi cơn
chóng mặt “ghé thăm” chúng ta có thể pha 1.000 mg bột gừng vào nước và uống để giảm
chóng mặt, xây xẩm mặt mày tức thời.Đối với những hợp thường hay bị
chóng mặt hoặc phụ nữ bị rối loạn tiền đình có thể duy trì sử dụng 500 mg bột gừng pha với nước uống để giảm dần hoặc thậm chí chữa khỏi tình trạng choáng váng,
chóng mặt, hoa mắt.
Cách 2: Gừng tươiCho ½ củ gừng tươi đã gọt sạch vỏ và xay nhuyễn, sau đó pha với 2 cốc nước đun sôi để cho ra một ly gừng mùi thơm nhẹ nhàng mà bạn có thể nhấm nháp nếu cần, vừa chữa
chóng mặt, hoa mắt hiệu quả, vừa giúp sảng khoái tinh thần.Bên cạnh nước gừng, trà gừng cũng giúp chữa
chóng mặt hiệu quả. Đun sôi trà khoảng năm phút, sau đó thả vài lát gừng vào tách trà. Trà gừng có thể kết hợp với một vài loại thảo mộc khác như cam thảo, hoa cúc, atiso sẽ có công dụng chữa các bệnh khác ngoài
chóng mặt như đau họng, cảm cúm,…Theo tạp chí điện tử Sống Khoẻ (Hoa Kỳ), sử dụng 100 gam gừng pha thành nước gừng hoặc trà gừng để uống mỗi ngày sẽ ngăn ngừa hiệu quả cơn
chóng mặt, hoa mắt.
Đối tượng không được sử dụng gừng để cắt cơn chóng mặt, hoa mắtTheo Tiến sĩ Andrew Weil, bệnh nhân sau khi phẫu thuật trong vòng hai tuần không nên dùng gừng để cắt cơn
chóng mặt vì hoạt chất gingerol trong gừng có thể làm loãng máu.Phụ nữ đang mang thai chỉ được dùng tối đa 1.000 mg gừng/ ngày để chữa
chóng mặt, xây xẩm mặt mày nếu cần.Bệnh nhân bị sỏi mật tuyệt đối không được dùng gừng như phương pháp để ngăn ngừa
chóng mặt.Tất cả mọi người đều nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi quyết định sử dụng gừng hoặc bất kỳ loại thảo mộc khác để điều trị
chóng mặt lâu dài.Ngoài việc sử dụng gừng để cắt cơn
chóng mặt, hoa mắt, xây xẩm mặt mày tức thời thì chú trọng việc ăn uống điều độ kết hợp thói quen vận động, nghỉ ngơi hợp lý là rất quan trọng.Bởi vì không phải đối tượng nào cũng có thể dùng gừng để ngăn ngừa triệu chứng hoa mắt, xây xẩm mặt mày nên việc sử dụng Thu*c giảm
chóng mặt chứa hoạt chất acetyl-DL-leucine, xuất xứ từ Pháp để cắt cơn
chóng mặt tức thời và hiệu quả cũng là giải pháp tối ưu.Dự trữ Thu*c giảm
chóng mặt trong nhà và luôn mang theo bên người để luôn có thể sử dụng khi cần thiết giúp chúng ta tập trung hiệu quả để làm việc, học tập, tạo tâm lý tự tin, thoải mái trong cuộc sống. Mọi người chỉ nên mua và sử dụng Thu*c giảm
chóng mặt có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng tại các nhà Thu*c lớn và uy tín.
Ngọc Dư