Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Ngành dược phẩm phát minh Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển

Tại cuộc đối thoại đa bên, các chuyên gia cùng thảo luận về các cơ hội để thực hiện hóa tiềm năng đầy đủ của ngành y tế tại Việt Nam, nhằm thúc đẩy lĩnh vực dược phẩm phát minh.

Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP/TTXVN)

Việc dễ dàng tiếp cận và tận dụng công nghệ thông tin trong thời đại số hóa sẽ kiến tạo cơ hội giúp gia tăng tốc độ tăng trưởng của ngành dược phẩm Việt Nam.

[82 ngày Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồng]

Thông tin trên được đưa ra tại đối thoại hiện thực hóa tiềm năng ngành y tế-đột phá trong tầm tay do Tiểu ban Dược phẩm Eurocham (Pharma Group) và KPMG Việt Nam tổ chức ngày 7/7, tại Hà Nội.

Phát biểu tại buổi đối thoại,

“Tuần tới

Ông Gareth Ward - Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam. (Ảnh: PV/Vietnam+)

Đại sứ Anh phân tích đối thoại là dịp để đại diện chính phủ các nước cùng trao đổi về những cơ hội mở khoá tiềm năng cho ngành y tế của Việt Nam. Chính phủ Anh nhiều năm qua đã có nhiều cam kết hợp tác với Việt Nam trong nghiên cứu khoa học, các dự án quản lý về

Tại cuộc đối thoại đa bên, các chuyên gia cùng thảo luận về các cơ hội để thực hiện hóa tiềm năng đầy đủ của ngành y tế tại Việt Nam, đặc biệt là làm thế nào để hình thành một môi trường kinh doanh dài hạn có tính dự đoán, từ đó cải thiện khả năng tiếp cận cho bệnh nhân và gặt hái được các giá trị từ ngành dược phẩm phát minh.

Cũng tại sự kiện này, KPMG Việt Nam đã ra mắt Báo cáo mới nhất với tiêu đề Giá trị của ngành Dược phẩm Phát minh.

Theo báo cáo mới công bố, hiện nay, thị trường dược phẩm tại Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ với tổng giá trị tăng từ 2,7 tỷ USD trong năm 2015 lên đến 3,6 tỷ USD vào năm 2018 với tỷ lệ tăng trưởng kép (CAGR) là 10,6% dựa vào sự tăng trưởng trong giai đoạn từ 2015 đến 2017. Từ đó cho thấy sự phát triển lớn mạnh của ngành công nghiệp dược phẩm, với 44.000 lao động đang làm việc.

Theo các chuyên gia, Việt Nam có vị thế để tham gia chuỗi giá trị trong khoa học đời sống thuận lợi và sớm hơn một số quốc gia ASEAN khác và có thể thu hút nguồn đầu tư hơn nữa từ ngành công nghiệp dược phẩm phát minh để hiện thực hóa điều này.

Để tận dụng tối đa các cơ hội này, Việt Nam cần cải cách những chính sách cần thiết và đặt ra đường hướng triển khai trong nhiều lĩnh vực, từ chiến lược ưu đãi đầu tư, khuôn khổ pháp luật đến các chương trình giáo dục và đào tạo.../.

Thùy Giang (Vietnam+)

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/nganh-duoc-pham-phat-minh-viet-nam-co-nhieu-tiem-nang-phat-trien/650393.vnp)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Bệnh quai bị thường xuất hiện vào mùa đông - xuân và có thể gây thành dịch. Bệnh gặp nhiều ở lứa tuổi học đường và có thể gây những biến chứng nguy hiểm.
  • Đau, sốt là triệu chứng của nhiều bệnh, trong đó có các bệnh truyền nhiễm, các bệnh xuất hiện nhiều khi thời tiết nắng nóng và paracetamol là Thu*c thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng này.
  • Thời gian qua, cả nước xảy ra nắng nóng kéo dài, đặc biệt miền Trung có ngày nóng tới 40 - 41oC. Nắng nóng làm cơ thể chúng ta mệt mỏi, rã rời, sức đề kháng giảm sút nên rất dễ bị cảm nắng, sốt…
  • Bạn hãy cẩn thận với những món ăn lạ trên đường du hí nhé bởi nếu bị đau bụng thì sẽ mất vui cả chuyến đi.
  • Đây là cách ăn mà người ăn được người khác nhai mớm cho trẻ. Cách ăn này không phổ biến nhưng vẫn xảy ra ở nhiều nơi...
  • Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại VN, mỗi năm VN có 3,5 triệu người mắc các bệnh như cúm, tả, thương hàn, sốt xuất huyết và viêm màng não.
  • Uống một ly nước chanh không chỉ giúp bạn giải khát mà còn bổ sung nhiều dưỡng chất, qua đó ngừa được nhiều bệnh truyền nhiễm.
  • Đất nước Sudan, nơi phải chịu chiến tranh kéo dài tàn phá đang phải đối mặt với sự hoành hành của các bệnh truyền nhiễm.
  • Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh báo cáo, mỗi năm có hơn 1,5 triệu người trên toàn cầu, Ch?t do các bệnh mà muỗi gây ra. Muỗi không chỉ gây khó chịu, mà còn là một trong số những sinh vật nguy hiểm nhất thế giới.
  • Một nhà khoa học Mỹ quả quyết, chứng trầm cảm nên được tái định nghĩa là một căn bệnh truyền nhiễm, thay vì một rối loạn cảm xúc.