Huyết áp , Tim mạch hôm nay

Người bệnh hen cần bảo vệ mình trước đại dịch COVID-19

Nhiễm trùng đường hô hấp do virus, trong đó có SARS-CoV-2 có thể làm trầm trọng thêm bệnh hen suyễn. Vì vậy, đối với những người mắc bệnh hen sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn trong đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, một số lưu ý sau sẽ giúp người bệnh hen giảm thiểu được ảnh hưởng của COVID-19:

Kiểm soát tốt bệnh hen suyễn: Là một điểm khởi đầu quan trọng để giảm nguy cơ của bạn. Người bệnh cần tuân thủ dùng Thu*c trị hen theo chỉ định của bác sĩ và tiếp tục dùng chúng trong suốt đợt bùng phát COVID-19 để tối đa hóa cơ hội sống khỏe. Ngừng Thu*c có thể làm tăng nguy cơ hen suyễn, bệnh không được kiểm soát dễ nhiễm SARS-CoV-2 và các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Giảm thiểu rủi ro: Để giảm thiểu nguy cơ làm trầm trọng thêm bất kỳ loại virus đường hô hấp nào, bao gồm cả SARS-CoV-2, người bệnh cần: Dùng Thu*c dự phòng theo chỉ định của bác sĩ; chú ý tới hạn dùng của Thu*c; tham khảo ý kiến ​​bác sĩ để đảm bảo việc kiểm soát hen là tốt nhất có thể với các loại Thu*c và liều hiện tại là tối ưu…

Nếu các Thu*c trị hen hiện tại kém hiệu quả, người bệnh cần đi khám để có phác đồ điều trị mới thích hợp. Lưu ý, khi ra ngoài cần thực hiện các biện pháp giảm nguy cơ lây nhiễm COVID-19 như đeo khẩu trang, giữ khoảng cách trên 2 mét, rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch…

Nguyễn Ngân

(Theo MDF 4/2020)

Nguồn: suckhoedoisong.vn

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe toàn dân (http://suckhoetoandan.vn/p/5e92c5e4f8ec6ed43d55d9a2)

Tin cùng nội dung

  • Suy thận mạn tính là tổn thương không phục hồi của các đơn vị thận, làm chức năng thận suy giảm dần dần và vĩnh viễn theo thời gian.
  • Người bị bệnh thận hay băn khoăn nên uống nước như thế nào là đủ? Vì thận yếu, uống nhiều sợ làm thận yếu thêm, nhưng uống ít lại e là cơ thể không đủ nước.
  • Chị tôi năm nay 32 tuổi, hơn một năm trước chị ấy bị phù toàn thân, tái đi tái lại nhiều lần. Đã đi khám và bác sĩ cho biết bị viêm cầu thận mạn tính.
  • Bệnh trĩ là bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện. Có hai loại trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại.
  • Bệnh dạ dày là bệnh thường gặp, trước kia bệnh được coi là nan y vì có nhiều biến chứng và hay đau tái phát.
  • Theo y học cổ truyền, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thuộc phạm vi chứng vị quản thống.
  • Chào Mangyte, Em bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và phải sử dụng dụng cụ hít nhưng không biết sử dụng sao cho đúng. Em nghe nói BV Đại học Y dược TPHCM có tổ chức tư vấn sử dụng dụng cụ hít, không biết điều này có đúng không? Kính mong Mangyte tư vấn giúp em. Chân thành cảm ơn.
  • Ba tôi bị tiểu đường đã lâu, nay có biến chứng hoại tử ở chân, điều trị mãi không khỏi nhưng gia đình không muốn ba tôi phải đoạn chi. Nghe nói có phương pháp điều trị bằng oxy cao áp có thể giúp giữ lại chân tay cho người bệnh tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào có điều trị phương pháp này và chi phí có tốn kém lắm không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Hương - huomgnguyen...@yahoo.com.vn)
  • Từ xưa đến nay, chữa bệnh đái tháo đường bằng ăn uống được coi là cách chữa cơ bản nhất, đó là thực hiện chế độ ăn kiêng theo yêu cầu của bác sĩ nhằm duy trì lượng đường cần thiết trong máu. Chế độ kiêng khem không có nghĩa chỉ được ăn một vài loại lương thực và thực phẩm mà là lựa chọn thực phẩm cung cấp đủ lượng calo cho cơ thể.
  • Hen phế quản (bệnh hen hay hen suyễn) là tình trạng đường dẫn khí bị hẹp và phù nề cũng như tăng tiết đàm nhầy. Điều này làm việc thở khó khăn và dễ gây ho, khò khè và thở hụt hơi.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY