Bé chào đời hôm nay

Nhiễm khuẩn sau sinh dễ khiến sản phụ Tu vong!

Nhiễm khuẩn sau sinh nếu không được điều trị kịp thời có thể khiến mẹ bị Tu vong.

sau sinh dù bằng phương pháp đẻ thường hay đẻ mổ, sản phụ vẫn phải đối mặt với nhiều nguy cơ, biến chứng. một trong những rủi ro nhiều mẹ gặp là nhiễm khuẩn hậu sản. nhiễm khuẩn sau sinh là mối lo của rất nhiều sản phụ sau khi “vượt cạn”. nhiều trường hợp bị nhiễm khuẩn nặng và biến chứng nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến Tu vong.

Nhiễm khuẩn sau sinh thường do vi khuẩn ở bộ phận Sinh d*c gây nên. trước đây, cứ 10 sản phụ gặp tai biến này thì một Tu vong. tỷ lệ này hiện đã giảm còn 0,3% nhờ phân lập được vi khuẩn gây bệnh và dùng kháng sinh.

Những dấu hiệu nhận biết nhiễm khuẩn sau sinh

Theo bác sĩ vũ văn khanh – phó trưởng khoa đẻ, bệnh viện phụ sản tw, nhiễm khuẩn hậu sản là một trong những tai biến sản khoa thường gặp và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây Tu vong ở mẹ trong các tai biến sản khoa. nhiễm khuẩn hậu sản là các nhiễm khuẩn xuất phát từ bộ phận Sinh d*c và thâm nhập vào cơ thể người phụ nữ bằng cách ngược dòng *m đ*o. sản phụ bị nhiễm khuẩn sau sinh do nhiều nguyên nhân như:

- Sản phụ bị sót rau.

- Trong quá trình sinh con và làm thủ thuật môi trường không vô khuẩn, các trang thiết bị y tế không vô khuẩn.

- Vệ sinh *m đ*o của sản phụ sau sinh kém.

- Sau đẻ non, đẻ thai lưu.

- Tiền sử sản phụ từng sảy, nạo, hút thai nhiều lần.

nhiem khuan sau sinh de khien san phu tu vong! - 1Nhiễm khuẩn sau sinh là nỗi ám ảnh với nhiều sản phụ. (ảnh minh họa)

Cũng theo bác sĩ, một số dấu hiệu để nhận biết sản phụ bị nhiễm khuẩn sau sinh là:

- sản phụ bị băng huyết, đây là tai biến sản khoa hay gặp nhất và có nguy cơ trong 20-24 giờ sau sinh. triệu chứng của băng huyết là sản phụ chảy máu nhiều, cơ thể bị choáng, mặt xanh xao, khát nước và ra nhiều mồ hôi.

- mẹ bị nhiễm khuẩn ở vùng tầng sinh môn sẽ làm cho âm hộ phù nề, sưng to, vết khâu ở tầng sinh môn có mủ.

- mẹ bị nhiễm khuẩn ở tử cung ra nhiều dịch có mùi hôi thối, thậm chí ra máu. bình thường sản dịch không bao giờ có mủ nhưng khi chảy qua *m đ*o, âm hộ, sản dịch mất tính chất vô khuẩn và có thể bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh. trong trường hợp sản phụ bị nhiễm khuẩn, sản dịch sẽ có mùi hôi, khó chịu.

- Sau sinh khoảng 1 tuần sản phụ bị sốt cao <39 độ C, khó chịu mệt mỏi trong cơ thể, da xanh.

Phòng tránh nhiễm khuẩn sau sinh

Theo bác sĩ Khanh, để phòng tránh nhiễm khuẩn sau sinh các mẹ nên lưu ý một số điều:

- Khi thấy bất cứ triệu chứng: sốt, ra máu hay ra sản dịch nhiều có mùi hôi các mẹ nên đến ngay các cơ sở y tế khám và điều trị kịp thời để tránh những biến chứng nặng gây nên rủi ro đáng tiếc.

- Chăm sóc V*ng k*n trước khi sinh: Khi mang bầu các mẹ nên giữ vệ sinh sạch sẽ đặc biệt là những ngày gần sinh con. Mẹ nên vệ sinh V*ng k*n bằng nước sạch, tránh thụt rửa *m đ*o.

- Sản phụ kiêng quan hệ T*nh d*c sau sinh do sức khỏe của sản phụ chưa phục hồi.

- Thay quần lót thường xuyên để giữ V*ng k*n luôn sạch sẽ và khô thoáng.

- Dùng băng gạc vô trùng để thấm dịch chảy ra từ *m đ*o, giữ cho V*ng k*n luôn khô ráo. Không nên dùng các loại giấy hoặc khăn ướt có mùi thơm để lau V*ng k*n.

Bác sĩ cũng khuyến cáo, sau sinh các mẹ không nên nằm nhiều trên giường nên vận động nhẹ nhàng. sau khi sinh 2 tuần, sản phụ nên đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để khám lại để chắc chắn đã hồi phục sức khỏe, phát hiện những biến chứng nếu có và kịp thời điều trị.

Theo Tuệ Linh (Khám Phá)

Mạng Y Tế
Nguồn: EVA (https://eva.vn/ba-bau/nhiem-khuan-sau-sinh-de-khien-san-phu-tu-vong-c85a209492.html)

Tin cùng nội dung

  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
  • Cuối cùng điều bạn mong đợi, hồi hộp cũng đã đến, con bạn đã chào đời. Tuy nhiên, bạn gần như đã kiệt sức, không thoải mái, tâm trạng rối bời với nhiều cảm xúc đan xen, và bạn tự hỏi liệu bao lâu nữa bạn có thể mặc quần jean vừa vặn như trước.
  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY