Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Những đại kỵ khi ăn dứa, biết mà tránh khỏi rước họa vào thân

Quả dứa có nhiều dưỡng chất, vitamin tốt cho cơ thể. Thế nhưng ăn dứa thế nào để bổ chứ không hại là điều mà không phải ai cũng biết.
Ảnh minh họa: Internet Ảnh minh họa: Internet

WHO 'lo' khả năng chịu đựng của hệ thống y tế trước COVID-19, Việt Nam tăng người cách ly

Nhiều nước tăng 'khủng' ca mắc mới, Châu Á thành 'điểm nóng' COVID-19

Ù TAI, ĐIẾC ĐỘT NGỘT, thính lực chỉ còn 5% - anh Hùng cải thiện nhờ cách này! XEM NGAY!Tin tài trợ

3 sai lầm nghiêm trọng khiến bệnh HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH không bao giờ khỏiTin tài trợ

Những thực phẩm không nên ăn cùng dứa

Sữa

Quả dứa chứa nhiều axit, cụ thể là axit ascorbic (vitamin c). trong khi đó, sữa chứa hàm lượng protein dồi dào. khi ăn riêng lẻ, đây là hai loại thực phẩm bổ dưỡng. tuy nhiên, kết hợp sữa với dứa, protein in sẽ phản ứng với axit ascorbic, gây kích ứng với dạ dày và ruột, tạo ra triệu chứng ngộ độc thực phẩm nhẹ như đau đầu, tiêu chảy. trường hợp ăn nhiều có thể bị nặng hơn.

Trứng

Tương tự như sữa, trứng cũng chứa nhiều protein. khi ăn trứng với dứa, protein trong trứng sẽ bị đặc lại, gây khó tiêu, nặng bụng.

Củ cải

Ăn dứa cùng với củ cải sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai loại thực phẩm. bên cạnh đó, nó cũng thúc đẩy việc chuyển đổi flavonoid trong dứa thành axit dihydroxybenzoic và axit ferulic, gây ra ức chế chức năng tuyến giáp và bướu cổ.

Hải sản

Hải sản không nên kết hợp với các thực phẩm chứa nhiều vitamin C như dứa. Nguyên nhân là do hải sản có chứa asen pentavenlent. Khi gặp vitamin C, chất này sẽ chuyển hóa thành asen trioxide (hay còn gọi là thạch tín) gây ngộ độc. Với liều lượng lớn thạch tín có thể gây ch*t người.

Xoài

Xoài và dứa là những thực phẩm dễ gây dị dứng. khi ăn chung hai loại quả này với nhau, nguy cơ dị ứng tăng lên gấp đôi, điều này đặc biệt nguy hiểm đối với những người có cơ địa dị ứng.

Những người không nên ăn dứa

Người bị bệnh dạ dày

Pgs.ts.nguyễn thị lâm - nguyên phó viện trưởng viện dinh dưỡng quốc gia cảnh báo, người bị bệnh dạ dày không nên ăn nhiều dứa, chỉ nên ăn một miếng rất nhỏ bởi dứa có chứa nhiều axit hữu cơ và một số enzyme làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày, đường ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu.

Người thừa cân béo phì

Dứa có hàm lượng đường cao, cung cấp nhiều năng lượng nếu ăn nhiều sẽ có nguy cơ bị thừa cân béo phì ó điều đối với những người thừa cân béo phì.

Người đái tháo đường

Người bị đái tháo đường không nên ăn nhiều dứa vì hàm lượng đường cao. nếu người đái tháo đường muốn ăn dứa phải hỏi ý kiến bác sĩ điều trị.

Người huyết áp cao

Người có tiền sử tăng huyết áp khi dùng nhiều dứa dễ gây hiện tượng nóng bừng mặt, đau đầu choáng váng... dễ có nguy cơ cơn tăng huyết áp.

Phụ nữ mang thai

Ăn quá nhiều dứa có thể làm tăng kích thích co thắt tử cung, dẫn đến sảy thai. đặc biệt đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

Chuyên gia cũng lưu ý mọi người chỉ nên chọn mua dứa khi có ý định sử dụng ngay. trong trường hợp chưa cần dùng đến, nên để dứa ở nơi mát, tránh ánh nắng và không để quá 2 đến 3 ngày.

Người bị hen phế quản, viêm mũi họng

Quả dứa có một loại glucoside có tính chất kích ứng niêm mạc mạnh nên khi ăn nhiều dứa thường thấy rát miệng lưỡi, cổ họng tê rát, ngứa ngáy. nên những người có tiền sử viêm mũi họng, viêm thanh quản, hen phế quản không nên ăn nhiều để tránh nguy cơ bệnh tái phát và nặng hơn...

Ngoài ra, những người bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu (chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết…) cũng không nên ăn dứa.

Những lưu ý đặc biệt khi ăn dứa:

Không ăn dứa bị dập, nát

Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.

Không ăn dứa xanh

Ăn hoặc uống nước ép dứa chưa chín rất nguy hiểm. lúc này, dứa rất độc hại, rất dễ gây tiêu chảy nặng và nôn mửa. ăn quá nhiều lõi dứa có thể khiến cho những búi chất xơ hình thành trong đường ruột.

Không ăn dứa khi đói

Dứa là trái cây nhiều nước, mát, rất thích hợp trong mùa hè. tuy nhiên, nếu bạn ăn khi đói sẽ khiến cơ thể bị nôn nao, khó chịu. nguyên nhân là do các chất hữu cơ và bromelin có trong dứa tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột.

Không ăn dứa, uống nước ép vào buổi sáng

Buổi sáng sau khi ngủ dậy do dạ dày của bạn đang trống rỗng nên bạn không nên ăn dứa hoặc uống nước ép dứa. nếu bạn ăn dứa lúc này thành phần vitamin c trong dứa sẽ khiến cho bạn cồn cào ruột gan, dễ gây khó chịu, ngộ độc sức khỏe.

Đồng thời, việc bạn ăn dứa hoặc uông nước ép dứa vào lúc này cũng khiến cho gan thận của bạn hoạt động mệt mỏi hơn. nếu thường xuyên mắc phải dễ gây sỏi thận, suy gan thận. chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe bạn nên

Không ăn dứa vào buổi tối

Buổi tối bạn cũng là một khung giờ bạn không nên uống nước ép dứa. nguyên nhân là nước ép dứa lợi tiểu, khiến bạn dễ tiểu đêm ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe. ngoài ra, nếu bạn uống nước ép dứa vào buổi tối còn tăng gánh nặng cho gan thận dễ gây suy thận cho bạn.

WHO 'lo' khả năng chịu đựng của hệ thống y tế trước COVID-19, Việt Nam tăng người cách ly

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo về khả năng chịu đựng của hệ thống y tế trong đối phó với làn sóng dịch COVID-19 thứ hai. Tại Việt Nam, tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo cách ly là 14.901 người, tăng thêm gần 500 người so với ngày hôm qua.

3 thực phẩm bảo vệ sức khỏe quảng cáo lừa như Thu*c chữa bệnh

Cục an toàn thực phẩm, bộ y tế vừa phát đi cảnh báo 3 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe trường xuân vương, viên khớp khang bình và viên khớp đại việt quảng cáo lừa dối người tiêu dùng gây hiểu nhầm có tác dụng như Thu*c chữa bệnh.

Nhiều nước tăng kỷ lục ca Tu vong vì COVID-19, Việt Nam thêm nhiều người phải cách ly

24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 441.920 ca mắc COVID-19 và 5.497 ca Tu vong. Nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca Tu vong mới cao kỷ lục. Tại Việt Nam, tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang cách ly là 14.576 người, tăng thêm gần 500 người so với ngày hôm qua.

Nhiều nước tăng kỷ lục ca Tu vong vì COVID-19, Việt Nam thêm nhiều người phải cách ly

24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 441.920 ca mắc COVID-19 và 5.497 ca Tu vong. Nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca Tu vong mới cao kỷ lục. Tại Việt Nam, tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang cách ly là 14.576 người, tăng thêm gần 500 người so với ngày hôm qua.

Nhiều nước tăng 'khủng' ca mắc mới, Châu Á thành 'điểm nóng' COVID-19

Trên thế giới, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại châu Âu. Một số điểm nóng về dịch bệnh tại châu Á tiếp tục ghi nhận số ca mắc tăng mạnh...

Quảng An (tổng hợp)

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/nhung-dai-ky-khi-an-dua-biet-ma-tranh-khoi-ruoc-hoa-vao-than-1740563.tpo)

Chủ đề liên quan:

ăn dứa khi ăn sức khỏe Tránh Khỏi

Tin cùng nội dung

  • Viêm phế quản cấp là tình trạng nhiễm trùng cây phế quản, hệ thống ống mang khí đến hai lá phổi.
  • Thói quen uống rượu bia, hút Thu*c lá, thừa cân ở nam giới...không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn ảnh hưởng cả vấn đề sinh sản
  • Không khí bị ô nhiễm là không khí bị giảm chất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau như các loại khí, những giọt chất lỏng hay những phần tử nhỏ lơ lửng trong không khí.
  • Máy tính xách tay giúp cho chúng ta có thể làm việc linh hoạt và năng động hơn nhưng chúng cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh có liên quan đến lưng, cổ và vai.
  • Các động tác xoa bóp đúng cách và phù hợp với tình trạng từng thai phụ sẽ giúp họ nhanh chóng giảm những cơn đau và sự mệt mỏi.
  • Tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy căng thẳng. Cách đối mặt với căng thẳng sẽ quyết định ảnh hưởng của nó đối với chúng ta như thế nào. Khi có thể, hãy thực hiện các bước để ngăn chặn căng thẳng và khi không có thể, hãy cố gắng kiềm chế nó.
  • Ngay cả những người có sức khỏe tinh thần tốt đôi khi cũng có vấn đề về tình cảm hoặc bị các bệnh tâm thần. Bệnh tâm thần thường có một nguyên nhân vật lý, chẳng hạn như một sự mất cân bằng hóa chất trong não. Căng thẳng và các vấn đề với công việc, gia đình, trường học đôi khi có thể gây ra bệnh tâm thần hoặc làm cho nó tồi tệ hơn. Tuy nhiên, những người có sức khỏe tinh thần tốt học được cách để đối phó với sự căng thẳng và các vấn đề nảy sinh. Họ biết khi nào cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ
  • Tâm linh giúp bạn luôn tìm thấy ý nghĩa, niềm hy vọng, sự an ủi và bình yên nội tâm trong cuộc sống. Nhiều người tin vào tâm linh qua tôn giáo. Một số tin vào nó thông qua âm nhạc, nghệ thuật, kết nối với thiên nhiên. Những người khác tin vào tâm linh của bản thân qua các giá trị và nguyên tắc của họ.
  • Bài viết này giới thiệu một số lời khuyên giúp bạn khỏe mạnh và thoải mái khi đi du lịch nước ngoài.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY