Sức khỏe hôm nay

Những điều bà mẹ cần biết khi đưa con đi tiêm chủng

Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch để phòng tránh những bệnh tật nguy hiểm như bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, bại liệt, sởi và viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib.

tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Trẻ cần được đầy đủ và đúng lịch để phòng tránh những bệnh tật nguy hiểm như bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, bại liệt, sởi và viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib.

Các bậc cha mẹ cần giữ sổ và phiếu đầy đủ để theo dõi lịch tiêm chủng của con mình.

Các vắc-xin sử dụng trong chương trình là an toàn. Để chăm sóc sức khỏe trẻ tốt hơn khi đi , các bà mẹ cần lưu ý:

- Các bà mẹ cần chủ động thông báo về tình trạng sức khỏe của con mình như: đang ốm, sốt, sinh non, tiền sử dị ứng, có phản ứng mạnh với lần tiêm chủng trước và đề nghị được cán bộ y tế kiểm tra sức khỏe của con mình trước khi tiêm.

- Sau trẻ có thể có một số biểu hiện thông thường như: sốt, đau hoặc sưng tấy tại chỗ tiêm, quấy khóc... Các bà mẹ nên chú ý đến trẻ hơn và đưa trẻ tới cơ sở y tế nếu thấy các phản ứng kéo dài trên 1 ngày.

- Khi trẻ sốt cao, các bà mẹ có thể cho trẻ dùng Thu*c hạ sốt nhưng phải có chỉ định và hướng dẫn của cán bộ y tế.

- Những phản ứng nặng sau thường hiếm gặp, như sốc phản vệ với tỷ lệ 1/1 triệu liều vắc-xin và sẽ qua khỏinếuđược phát hiện và xử trí kịp thời.

- Nếu cha mẹ không yên tâm về tình trạng sức khỏe của con mình sau khi tiêm cần trực tiếp đến gặp cán bộ y tế để được tư vấn cách chăm sóc trẻ.

- Nếu trẻ có các dấu hiệu bất thường như sốt cao, quấy khóc kéo dài, co giật, bỏ bú, khó thở, tím tái... các bà mẹ cần đưa NGAY trẻ tới cơ sở y tế.

Vì sự an toàn của trẻ, các bà mẹ cần theo dõi trẻ sau . Trẻ cần được theo dõi 30 phút tại điểm và tiếp tục theo dõi tại nhà ít nhất 24 giờ sau .

- niềm hạnh phúc của trẻ thơ

VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG DỰ ÁN MỞ RỘNG QUỐC GIA

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-nhung-dieu-ba-me-can-biet-khi-dua-con-di-tiem-chung-20090.html)

Tin cùng nội dung

  • Nhiễm virut viêm gan B là một vấn đề nghiêm trọng đối với phụ nữ mang thai. Không chỉ người mẹ phải đối mặt với những nguy hiểm của bệnh viêm gan mà còn có thể truyền bệnh cho con. Vì vậy, bà mẹ mang thai cần hiểu về cách phòng bệnh để tránh nguy cơ nhiễm virut viêm gan B.
  • Sinh mổ hiện nay, chiếm một tỉ lệ khá lớn trong tổng số sinh. Đây là những trường hợp giúp cho các bà mẹ “vượt cạn” thành công khi khả năng sinh thường thất bại hoặc có nhiều tai biến khi phải sinh thường.
  • Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh báo cáo, mỗi năm có hơn 1,5 triệu người trên toàn cầu, Ch?t do các bệnh mà muỗi gây ra. Muỗi không chỉ gây khó chịu, mà còn là một trong số những sinh vật nguy hiểm nhất thế giới.
  • Tôi đang mang thai tháng thứ 6 thì phát hiện mình bị viêm gan B. Tôi rất hoang mang không biết em bé có bị ảnh hưởng và nếu có thì phải làm gì thưa bác sĩ?
  • Tôi 36 tuổi, sức khỏe bình thường. Hiện nay tôi thấy nhiều người bị nhiễm virut viêm gan B và nghe nói bệnh này nguy hiểm, rất dễ bị lây nhiễm nên rất lo lắng.
  • Tôi 39 tuổi, gần đây thấy chán ăn, cơ thể mệt mỏi. Đi khám bác sĩ cho thử máu phát hiện nhiễm virut viêm gan B nên tôi rất lo lắng.
  • Một nhà khoa học Mỹ quả quyết, chứng trầm cảm nên được tái định nghĩa là một căn bệnh truyền nhiễm, thay vì một rối loạn cảm xúc.
  • Chào Mangyte, Tôi ở miền Tây lên, muốn đến xét nghiệm và tiêm ngừa tại Viện Pasteur nhưng không biết phải làm thế nào, Mangyte có thể hướng dẫn giúp tôi không? Chân thành cảm ơn, (Hoàng Phúc, An Giang)
  • Chào Mangyte, Cháu muốn sang BV Bạch Mai xét nghiệm máu để biết bệnh Viêm gan B thì chi phí có cao không ạ? Khoảng bao nhiêu ạ? Cháu có bảo hiểm ở BV Tuệ Tĩnh sang đó có được hưởng không ạ? Cháu cảm ơn ạ!
  • Chào Mangyte! Em có tiêm phòng viên gan B ở viện Pasteur mũi thứ 2 vào tháng 12/2013 (giá Thu*c là 120.000 đ). Nhưng do làm mất phiếu tiêm nên khi vào tiêm mũi thứ 3 viện Pasteur không cho tiêm (vì không biết loại Thu*c nào). Cho em hỏi vậy bây giờ em phải tiêm lại từ đầu hay cách nào cho em tiêm được mũi thứ 3 hay không? (Tuyết Hạnh - TPHCM)
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY