Khoa học hôm nay

Những loài động vật thoát tuyệt chủng nhờ nuôi nhốt

Đầu năm nay, một cụ rùa 130 tuổi đã gây sốc khi một mình nó đã giúp vực dậy toàn bộ dân số của loài khỏi sự tuyệt chủng ngoài tự nhiên.

Cụ rùa "diego" đã giúp tăng số lượng rùa galapagoslên hơn 2.000 con sau khi nó được chuyển từ vườn thú san diego đến quần đảo galapagos. đây là một phần của chương trình nhân giống nuôi nhốt - các sáng kiến khuyến khích các có nguy cơ tuyệt chủng trong vườn thú hoặc các cơ sở khác sinh sản với mục đích thả con non trong tự nhiên để hồi sinh các quần thể đang trên bờ vực biến mất.

Cụ rùa Diego đã sinh ra 800 con rùa con, giúp khôi phục 40% số lượng loài rùa Galapagos.

Các quần thể toàn cầu đã giảm trung bình 68% chỉ trong hơn bốn thập kỷ, quỹ thế giới cảnh báo trong một báo cáo công bố hồi tháng 9.

Theo lesley dickie, giám đốc điều hành của durrell wildlife conservation trust, một tổ chức từ thiện của vương quốc anh được thành lập để cứu các loài khỏi nguy cơ tuyệt chủng, các loài vật trên khắp thế giới đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ việc mất môi trường sống, biến đổi khí hậu và buôn bán bất hợp pháp.

Ông dickie nói rằng các chương trình nuôi nhốt cung cấp một lựa chọn cuối cùng để cứu một loài đã bị trong tự nhiên, hoặc có số lượng quá ít để duy trì một quần thể hoang dã.

Nhưng việc nhân giống thành công không hề đơn giản. có một nguy cơ là loại bỏ động vật khỏi môi trường sống tự nhiên của chúng sẽ gây hại cho quần thể hoang dã còn lại, làm giảm sự đa dạng di truyền và giảm tỷ lệ sống sót của chúng. giao phối cận huyết có thể là một vấn đề và động vật có thể đưa các bệnh truyền nhiễm vào tự nhiên.

theo rachel plotkin, một chuyên gia về tại quỹ david suzuki, một tổ chức môi trường có trụ sở tại canada, một khó khăn khác đó là đảm bảo rằng động vật được thả vào tự nhiên biết cách tự chống chọi với môi trường xung quanh xa lạ.

Bà Plotkin nói thêm rằng các sáng kiến nhân giống có thể không thành công trừ khi chúng được kết hợp với việc giải quyết tình trạng suy thoái môi trường sống, thường là nguyên nhân gốc rễ của sự suy giảm của các loài.

Nhưng Plotkinvà Dickie đồng ý rằng một số loài đơn giản sẽ không tồn tại trong tự nhiên ngày nay nếu không có những nỗ lực của các chương trình này.

1

Theo Bắc Hiệp/Ngày nay

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/nhung-loai-dong-vat-thoat-tuyet-chung-nho-nuoi-nhot/20201115092412727)

Tin cùng nội dung

  • Dinh dưỡng của thai nhi phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của mẹ. Sự thiếu hụt dinh dưỡng thường dẫn đến chậm phát triển trong tử cung, đẻ con thấp cân (dưới 2.500g) và cũng là điều kiện thuận lợi gây nhiễm độc thai nghén dẫn đến thai ch*t lưu.
  • Nhiễm sán, nhiễm khuẩn, ung thư,... là một trong số những hệ quả của việc ăn nội tạng động vật bẩn.
  • Lâm Đồng là một trong ít địa phương có thông đỏ với số lượng lớn. Tuy nhiên, công bố mới đây cho thấy loài thông này đang có nguy cơ tuyệt chủng.
  • Khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm tác động đến con người có nguồn gốc từ các loài hoang dã, trong đó có nhiều bệnh nguy hiểm như HIV/AIDS, SARS...
  • Thoái hóa xương khớp nói chung cũng như thoái hóa cột sống (hay gặp là đốt sống lưng và đốt sống cổ) là bệnh thường gặp.
  • Mặc dù đã có rất nhiều lời cảnh báo từ các cơ quan chức năng cũng như các chuyên gia dinh dưỡng về hậu quả của việc sử dụng các thực phẩm nội tạng không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
  • Tôi có thói quen thích ăn lòng lợn nhưng vừa rồi đi xét nghiệm máu, kết quả cho thấy tôi bị mỡ máu cao (dù không bị béo lắm).
  • Sử dụng các tuyến nội tiết của động vật như trâu, bò, dê, chó, lợn... để chữa các chứng bệnh có liên quan đến các vấn đề rối loạn nội tiết của cơ thể con người là một liệu pháp khá độc đáo của y học cổ truyền. Các tuyến nội tiết được người xưa chú ý đến là tinh hoàn, tụy, giáp trạng, thượng thận..., trong đó tinh hoàn và tụy là thông dụng hơn cả.
  • Nếu bạn hoặc con của bạn bị động vật cắn, hãy làm theo những hướng dẫn sau: Đối với vết thương nhẹ, nông, bạn hãy rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY