Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Phép màu cho nam thanh niên đi bẫy chim bị điện giật cháy của quý

Khoa Phẫu thuật tạo hình, thẩm mỹ và hàm mặt, Bệnh viện E vừa tạo hình lại 'cậu nhỏ' thành công cho một bệnh nhân nam (28 tuổi, ở Hà Nội) bị cháy cụt mất 'của quý'.
Phép màu cho nam thanh niên đi bẫy chim bị điện giật cháy 'của quý'
Ca mổ đã giúp người đàn ông bị cháy cụt "cậu nhỏ" tìm lại bản lĩnh phái mạnh 

Điều đặc biệt nhất của ca phẫu thuật này chính là việc các bác sĩ không chỉ tạo hình lại D**ng v*t đã mất mà còn  để nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân này.

Theo người nhà bệnh nhân, cách đây 5 năm, trong một lần đi bẫy chim bằng dụng cụ khung inox tự chế, bệnh nhân đã chạm vào đường điện cao thế khiến cơ thể bị bỏng nặng và cháy xém nhiều chỗ, trong đó có D**ng v*t.

Thời điểm đó, các bác sĩ cắt cụt tay phải, cụt ngón 2,3,4 bàn chân phải để cứu sống bệnh nhân. Sau đó các bác sĩ đã phẫu thuật tạo hình D**ng v*t bằng vạt da nuôi ghép ở da đùi phải. Tuy nhiên, sau mổ, bệnh nhân bị rò nước tiểu ở gốc D**ng v*t tạo hình gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Điều đáng nói, do tạo hình D**ng v*t quá to và ngắn khiến bệnh nhân không thể quan hệ T*nh d*c được…

Để tìm lại “bản lĩnh đàn ông” của mình, bệnh nhân đã tìm đến khoa Phẫu thuật tạo hình, thẩm mỹ và hàm mặt, Bệnh viện E.

Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết, ThS.BS Nguyễn Đình Minh, Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình, thẩm mỹ và hàm mặt đã hội chẩn với GS Trần Thiết Sơn - chuyên gia đầu ngành về tạo hình thẩm mỹ và PGS Nguyễn Quang – chuyên gia đầu ngành về tiết niệu nhằm khắc phục những khiếm khuyết của bệnh nhân.

Sau khi tiến hành hội chẩn, các bác sĩ BV E đã quyết định tạo hình lại D**ng v*t cho bệnh nhân. Sau khi định hình D**ng v*t, các bác sĩ tiến hành tạo hình bao quy đầu, lỗ sáo, đường tiết niệu hoàn chỉnh cho bệnh nhân. Mục tiêu cuối cùng của các bác sĩ là D**ng v*t của bệnh nhân phải “sống”. Bởi D**ng v*t là cơ quan Sinh d*c ngoài của nam giới, có hai chức năng chính là: sinh sản Sinh d*c và chức năng tiểu tiện.

Mạng Y Tế
Nguồn: Infonet (https://infonet.vietnamnet.vn/chuyen-de/cssk-nhan-dan/nam-thanh-nien-bi-dien-giat-chay-cua-quy-khi-di-bay-chim-282672.html)

Tin cùng nội dung

  • Mấy hôm trước, gần nhà tôi có người bị điện giật, nhưng mọi người rất lúng túng khi cấp cứu người bị nạn. Xin bác sĩ hướng dẫn cách cấp cứu người bị điện giật.
  • Với bệnh nhân ngưng tim, ngưng thở, cần tiến hành hồi sức cấp cứu bằng cách nhấn tim liên tục khoảng 100 lần một phút, kết hợp hà hơi thổi ngạt.
  • Bỏng điện nếu không sơ cứu, cấp cứu kịp thời có thể lan rộng và gây nhiều tổn thương sâu với các mô dưới da.
  • Trong khi chơi đùa trẻ con hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện như tủ lạnh, nồi cơm… Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật.
  • Điện giật thường gây hàng chuỗi các tổn thương ở nhiều cơ quan do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của dòng điện.
  • Trong khi chơi đùa trẻ em rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện. Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật.
  • (Mangyte) - Hành động đầu tiên và quan trọng nhất khi phát hiện có người bị điện giật là phải tìm và ngắt nguồn điện.
  • Trời mưa, đặc biệt là trong cơn giông, sét đánh hoặc điện giật là những tai họa cần lưu tâm, nhất là đối với trẻ em.
  • Bỏng do điện giật có thể có hoặc không có biểu hiện ở ngoài da, nhưng có thể gây ra những thương tích sâu trong các mô dưới da.
  • Sơ cứu người bị sốc do điện giật rất quan trọng đến việc có giữ được tính mạng cho người đó hay không? Mức độ nguy hiểm do điện giật tuỳ thuộc loại
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY