An toàn thực phẩm hôm nay

Rau má thanh nhiệt nhưng uống kiểu này ngộ độc nhập viện trong tích tắc

Rau má là một vị Thu*c trong Đông y tốt cho sức khỏe, nhưng nếu bạn dùng theo cách này kẻo rước bệnh.

Không uống bị nóng bụng khó tiêu

Nhiều người thường nghĩ rằng giúp giải nhiệt nên nhiều người nghĩ rằng nếu bị khó tiêu thì nên uống nước rau má. Nhưng việc làm này hoàn toàn không có cơ sở khoa học, thậm chí gây phản tác dụng với sức khỏe của bạn.

Trên thực tế thì nước rau má, nhất là khi cho thêm đường kính vào sẽ dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Bởi trong thành phần dinh dưỡng của có tính hàn, nếu đang bị đầy bụng, tiêu chảy thì phải dùng hết sức cẩn trọng theo hướng dẫn của thầy Thu*c kẻo gây bệnh.

Không dùng rau má khi uống Thu*c

Khi bạn đang uống Thu*c tây thì không nên sử dụng rau má, bởi trong thành phần của có thể tương tác với các Thu*c gây buồn ngủ và Thu*c chống co giật... làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Ngoài ra, nước cũng làm giảm tác dụng của insulin và Thu*c tiểu đường, Thu*c trị bệnh mỡ máu khiến cho bệnh tình của bạn tăng nặng.

Không dùng rau má khi mang thai

Với chị em phụ nữ đang mang thai bạn không nên dùng dù có thể giải nhiệt, tốt cho tiêu hóa. Nhưng khi bạn uống nước có thể gây lạnh bụng. Vì vậy, uống nước khi đang mang thai là điều cấm kỵ vì có thể gây nguy hiểm cho thai nhi của bạn. Nếu như phụ nữ đang có ý định mang thai mà sử dụng nước thường xuyên, bởi nó có thể làm giảm khả năng thụ thai của bạn.

Ngoài ra, để tốt cho sức khỏe nếu bạn có ý định sử dụng chỉ nên dùng vừa đủ không nên dùng quá 40g mỗi ngày để không ảnh hưởng tới sức khỏe.

Theo Min Min/Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/rau-ma-thanh-nhiet-nhung-uong-kieu-nay-ngo-doc-nhap-vien-trong-tich-tac/20200216011256741)

Tin cùng nội dung

  • Vào những ngày hè nóng nực, nhu cầu về nước uống của cơ thể là rất lớn. Thật khó có thể kể hết các loại nước giải khát mang tính công nghiệp đang lưu hành trên thị trường hiện nay,
  • Khi ăn ở dạng tươi như một loại rau, rau má giúp duy trì sự trẻ trung.
  • Theo Đông y, ba ba vị ngọt, tính bình; vào can, thận. Có tác dụng tư âm dưỡng huyết, lương huyết thanh nhiệt, bổ thận cường kiện gân cốt.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Rau sam là loại rau rất thông dụng ở nước ta, mọc hoang và rất rẻ tiền. Rau sam giàu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên ít người biết tác dụng chữa bệnh của nó. Rau sam chứa nước, protein, chất béo, carbohydrate, Ca, P; Fe; vitamin A, B1, C; các sắc tố nhóm betacyanidin...
  • Rau dền là loại rau rất được ưa chuộng trong mùa hè vì có tác dụng mát gan, thanh nhiệt. Một số nghiên cứu mới đây cho thấy, chúng có khả năng tăng thải trừ chất phóng xạ, thanh thải chất độc vì chúng có nhiều sterol, các acid béo không no.
  • Rau má là loại rau thông dụng, thường dùng để chế biến nhiều cách khác nhau để làm món ăn mát bổ; ép nước hoặc chế biến thành trà giải khát có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, giải độc dùng rất tốt trong mùa hè.
  • Xuất huyết là hiện tượng máu thoát ra khỏi thành mạch do mạch máu bị tổn thương hoặc do tính thấm thành mạch. Có thể là xuất huyết dưới da, xuất huyết dạ dày, chảy máu cam, chảy máu răng lợi, tiểu ra máu, đại tiện ra máu, rong kinh,...
  • Các loại trà dược có tác dụng thanh nhiệt, mát gan thường được người dân ưa dùng.
  • Theo Đông y, thạch cao vị ngọt, cay, tính rất hàn. Vào các kinh phế, vị và tam tiêu. Có tác dụng giải cơ, thanh nhiệt, trừ phiền chỉ khát. Dùng cho các trường hợp nhiệt bệnh, sốt cao, kích ứng vật vã, miệng khô, khát nước, đau răng, loét miệng...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY