Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Rau ngổ - thần dược chữa bệnh ở đâu cũng có

Sử dụng rau ngổ để chữa bệnh sẽ mang lại hiệu quả cao mà nhiều chị em không biết.

Rau ngổ là cây thân thảo có chiều cao khoảng 20cm, thân xốp có nhiều lông. lá nhẵn, mọc đối, không cuống, hơi ôm thân. rau ngổ có hai loại: ngổ 2 lá (mọc đối) và ngổ 3 lá (mọc vòng), dùng loại nào cũng được. thân và lá có mùi rất thơm, giới “sành ăn” cho rằng rau om có vị giữa quế và cumin, đồng thời thoảng nhẹ thêm mùi chanh vì vậy được trồng (hoặc mọc hoang) làm rau gia vị.

Ảnh minh họa.

Bộ phận dùng:toàn thân cây, người ta thường hái lá non rau ngổ ăn sống, ăn với phở hoặc nấu canh chua. để làm Thu*c, người ta thường thu hái về rửa sạch, thái ngắn để dùng tươi hoặc phơi khô để dành.

Trong rau ngổ có 92% nước, 2,1% protid, 1,2% glucid, 2,1% cenluloza, 0,8% tro, 0,29% vitamin b, 2,11% vitamin c, 2,11% caroten, có chứa nhiều tinh dầu (0,1%), chủ yếu là limonene, aldehyd perilla, monoterpenoid cetone, và cis-4-caranone, ngoài ra còn có các nhóm hợp chất coumarine và flavonoid có tác dụng kháng viêm và kháng khuẩn.

Theo đông y, rau ngổ có vị cay, thơm, hơi chát, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, chỉ khái, giải độc, tiêu thũng, trừ viêm, chống sưng, giảm đau, sát trùng đường ruột, làm Thu*c lợi tiểu, trị sỏi thận, sốt nóng, chống lão hóa, ngừa ung thư... trị thủy thũng, viêm kết mạc, phong chẩn, thủy đậu, trị những cơn đau thắt bụng.

Trị ho, sổ mũi

Ho, sổ mũi là các triệu chứng thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là khi thời tiết trở lạnh hay chuyển mùa.

Bài Thu*c: lấy 5 – 30 gr rau ngổ tươi, rửa sạch, sắc kỹ lấy nước uống hằng ngày là bệnh sẽ bớt hẳn.

Trị sỏi thận

Lấy rau ngổ 50g tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước, pha thêm ít muối, uống ngày 2 lần trong 5 - 7 ngày. dùng riêng hoặc phối hợp với râu ngô, mã đề, cối xay.

Trị tê tay, tê chân

Nếu thường xuyên bị tê tay, tê chân hoặc các chi khớp, bạn có thể lấy ít rau ngổ, cho vào ấm nấu thành nước uống, sẽ đỡ hơn rất nhiều.

Tiểu tiện khó

Sử dụng toàn thân băm thái nhỏ rồi nấu chín lấy nước uống giúp đi tiểu tốt hơn.

Ê ẩm mình khó ngủ

Uống thay nước giúp cải thiện nhanh giấc ngủ, sáng dậy không còn đau nhứt.

Điều trị gan

Những người bị phì thủng, xơ gan cổ trướng, vàng người vàng mắt, xa xâm sám đều điều trị thuyên giảm sau khi uống nước nấu của cây rau ngổ.

Trị đầy hơi, tức bụng, ăn không tiêu

Lấy rau ngổ tươi rửa sạch, mộc hương nam sắc với 1.000 ml nước còn 250 ml thì chia làm 2 lần, uống hết trong ngày.

Lưu ý: phụ nữ có thai không nên ăn nhiều rau ngổ vì tác dụng giãn cơ phủ tạng có thể gây sẩy thai. thân rau ngổ có nhiều lông và hay mọc ở nơi ẩm ướt đầm lầy dễ bị nhiễm khuẩn nên cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến ngộ độc nếu rửa không kỹ.

Vì thế, khi chế biến các món ăn sống, phải rửa rau cho thật sạch, ngâm nước muối nhằm tránh ngộ độc thức ăn từ rau ngổ; nhúng rau ngổ vào nước sôi có nhiệt độ 40 – 45 độ c để diệt trứng sán.

Theo Hải Đường/Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.vn/khoe-dep/rau-ngo---than-duoc-chua-benh-o-dau-cung-co-24229.html

Theo Hải Đường/Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/rau-ngo-than-duoc-chua-benh-o-dau-cung-co/20210202030955089)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Bà con thường dùng lá giang để nấu canh hoặc xào với thịt gà, cá nước ngọt, thịt bò... Thân, rễ và lá của cây lá giang đều được dùng làm Thu*c.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Sở dĩ cây có tên nọc sởi, vì bản thân cây này có tác dụng giải độc rất tốt khi bị lên sởi, nghĩa là làm hết cái “nọc” của bệnh sởi. Cây nọc sởi có ở nhiều nơi trong nước ta, từ đồng bằng đến trung du và miền núi.
  • Poison là thuật ngữ tiếng Anh dùng để chỉ chất độc hay Thu*c độc gây hại, tạo bệnh hoặc gây Tu vong cho con người sau khi bị trúng độc. Liên quan đến hợp chất này, tạp chí Discover của Mỹ vừa cập nhật 9 khám phá mới lạ về chất độc và cách giải độc.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).
  • Sắc vỏ quýt với một ít bột gừng và mật ong để uống, lấy ít vỏ quýt tươi xắt nhỏ, cho thêm một ít đường cát trắng uống như trà hàng ngày giúp trị ho hiệu quả.
  • Rau ngổ hay còn gọi là rau om, tên khoa học là Limmophila chinensis thuộc họ Scrophulariaceae. Rau thường mọc nhiều ở ao, rạch, mương và thường được trồng làm gia vị, nêm trong món canh chua, lẩu chua, giả cầy, phở, lươn um...
  • Thân rễ của cây này có các củ bện xoắn như con ốc, bám chi chít vào rễ trụ nom giống đàn con bám vào vú mẹ, nên được gọi là Bối mẫu. Chính phần này được sử dụng làm Thu*c. Do được trồng ở Tứ Xuyên nên vị này được gọi là Xuyên bối mẫu.
  • Huyền sâm hay còn gọi là hắc sâm (Scrophularia buergeriana Miq.), đều chỉ một cây Thu*c, cho một vị Thu*c là rễ của nó (Radix Scrophulariae) có màu đen, từ ngoài vào trong.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY