An toàn thực phẩm hôm nay

Sự thật đáng sợ đằng sau những bắp ngô mà nhiều người vẫn vô tư ăn mỗi ngày

Ngô là loại thực phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, việc ăn quá nhiều ngô sẽ có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Khiến bệnh tiểu đường nặng thêm

Ngô chứa nhiều carbohydrate, dẫn tới sự gia tăng lượng đường trong máu. Ăn nhiều ngô khiến lượng đường trong máu tăng cao. Do đó, thực phẩm này không thích hợp với những người bị bệnh tiểu đường.

Đầy hơi

Ngô chứa lượng tinh bột lớn do đó nếu ăn quá nhiều sẽ sản sinh khí trong ruột, làm đầy bụng, đầy hơi.

Dị ứng

Một số người bị dị ứng với ngô sẽ có hiện tượng phát ban, sung màng nhầy, nôn mửa, nghiêm trọng hơn là lên cơn hen, sốc phản vệ khi ăn ngô. Do đó, nếu ăn ngô và thấy cơ thể có những biểu hiện dị ứng, bạn nên dừng lại ngay và đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.

Gây bệnh nứt da

Khi ăn quá nhiều ngô, bạn dễ bị nứt da, đặc biệt là ở chân tay. Nguyên nhân là ngô các axit amin như lysine, tryptophan và niacin – giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nứt da.

Gây bệnh mãn tính

Thành phần chủ yếu của ngô là tinh bột. Ngô rất nghèo các axit béo có lợi cho cơ thể như omega-3, trong khi đó lại quá dư thừa omega-6. Tỷ lệ omega-6 và omega-3 tốt nhất là 1:1, trong khi đó ngô lại cung cấp theo tỷ lệ 25:1 – điều này gây nên các bệnh mãn tính khi ăn ngô quá nhiều.

Kích hoạt bệnh tự miễn

Các protein trong ngô là gluten. Chất này có thể sẽ phá vỡ niêm mạc ruột và gât các vấn đề trong hệ thống tiêu hóa khi bạn ăn quá nhiều. Nhất là ăn ngô sống có thể dẫn tới việc tiêu chảy, viêm đường ruột.

Ngoài ra, ngô chứa một loại protein tên là lectit. Cơ thể chúng ta không thể tiêu hóa được lectit. Ăn quá nhiều ngô tức chúng ta bắt cơ thể hấp thu một lượng lớn lectit và sẽ gây kích ứng ruột, dẫn tới viêm ruột.

Theo Thanh Huyền/Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/su-that-dang-so-dang-sau-nhung-bap-ngo-ma-nhieu-nguoi-van-vo-tu-an-moi-ngay/20200219114344854)

Tin cùng nội dung

  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý sẽ giúp bạn phòng ngừa những nguy cơ mắc bệnh ung thư.
  • Để tìm hiểu thêm các thông tin từ Viện Ung thư Quốc gia (NCI) về dinh dưỡng và điều trị bệnh ung thư, xem bài
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Ăn chay trường tránh ăn tất cả các sản phẩm từ động vật, bao gồm thịt, trứng và sữa. Làm sao để có đủ dinh dưỡng cần thiết khi ăn chay trường?
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
  • Những nhà nghiên cứu y học đang tìm hiểu hậu quả của chế độ ăn uống đối với tâm trạng cũng như sức khoẻ tinh thần. Hiện tượng này đôi lúc được gọi là mối quan hệ giữa thức ăn và tâm trạng. Có rất nhiều câu hỏi vẫn chưa được trả lời. Ví dụ như việc thiếu vitamin có làm cho con người dễ bị trầm cảm hơn không? Có phải thực phẩm chức năng chỉ giúp cải thiện sức khoẻ tinh thần của người bị suy dinh dưỡng? Cần cung cấp bao nhiêu thực phẩm chức năng là đủ để cải thiện sức khoẻ tinh thần của môt người
  • Suy dinh dưỡng là khi cơ thể bạn không nhận được đủ chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm bạn ăn để hoạt động tốt. Chất dinh dưỡng bao gồm chất béo, tinh bột, chất đạm, vitamin và các khoáng chất. Những chất này cung cấp năng lượng cho cơ thể của bạn. Chúng giúp cơ thể phát triển, sửa chữa mô và điều hòa các quá trình sống.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY