Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Sự thật ít người biết về thế giới trong mắt trẻ sơ sinh, bố mẹ hẳn sẽ vô cùng bất ngờ

Khi mới sinh ra, em bé không thể nhìn thấy rõ tất cả mọi vật vì các dây thần kinh thị giác của con chưa phát triển đầy đủ. Nhưng thị lực của trẻ sẽ phát triển rất nhanh.

Ngay từ khi vừa chào đời, Thế giới trong mắt

Thông thường, bé sẽ hướng mắt về phía cửa sổ hoặc nơi phát ra ánh sáng. trẻ cũng sẽ chớp mắt khi ánh sáng đột ngột thay đổi, đồng thời Trong 4 tuần đầu tiên sau khi chào đời, bé chỉ có thể nhìn thấy vật ở khoảng cách 20 – 30cm. Hoặc khuôn mặt của người đang bế mình ở khoảng cách gần. Nếu bạn bế con, hãy ghé sát mặt con một chút để trẻ có thể nhìn thấy khuôn mặt và biểu cảm của bố mẹ.

1 tháng tuổi

Mặc dù bây giờ trẻ vẫn chưa thể nhìn xa nhưng điều đó không quan trọng vì dù sao bé vẫn chỉ quan tâm đến khuôn mặt của Ngoài ra, bạn có thể tìm kiếm cho con các loại đồ chơi hoặc thú bông có màu đen, trắng hoặc có màu tương phản cao để thu hút sự chú ý của trẻ.

2 tháng tuổi

Lúc này, sự khác biệt về màu sắc đã trở nên rõ ràng hơn

Từ 3 - 4 tháng tuổi

Khi được 3 đến 4 tháng tuổi, em bé đã bắt đầu nhìn được rõ hơn một chút những đồ vật ở cách xa. Đây được gọi là nhận thức chiều sâu. Khả năng nhìn của bé cũng chính xác hơn. Con có thể với tay để túm tóc, dây chuyền, hay đồ chơi trong tầm với.

Từ 5 - 6 tháng tuổi

Đến thời điểm này thì đôi mắt của trẻ có khả năng hoạt động cùng nhau để hình thành nên cái nhìn 3 chiều về Từ 7 - 12 tháng tuổi

Bây giờ, thị giác của bé gần như đã trưởng thành về độ rõ ràng và nhận thức theo chiều sâu. Mặc dù sự chú ý của trẻ vẫn tập trung nhiều hơn vào các vật thể ở gần, nhưng tầm nhìn của con đủ mạnh để nhận ra mọi người và các đồ vật trong phòng.

Không chỉ vậy, trẻ còn có thể nhận ra được đó là món đồ chơi gì dù chỉ nhìn thấy một góc nhỏ của đồ vật đó. Con cũng có thể nhận biết ai đang tiến gần lại phía mình. Ngoài ra, trẻ còn xác định được khoảng cách khá tốt và ném đồ vật một cách chính xác.

Cha mẹ có thể làm gì để giúp con phát triển thị giác

Giúp con phát triển thị giác không chỉ là giúp con phát triển khả năng nhìn mà còn thúc đẩy khả năng nhận biết của não bộ, khả năng phối hợp giữa các bộ phận mắt, tay chân với nhau. thế nên, việc của các - sơ sinh đến 4 tháng: - từ 5 đến 6 tháng tuổi: bố mẹ hãy treo cho con bộ đồ chơi treo nôi/cũi để con có thể nhìn theo vật di chuyển, học cách cầm, nắm, kéo và đẩy. bên cạnh đó, hãy cho con dành nhiều thời gian được chơi dưới sàn nhà với các khối đồ chơi bằng vải, nhựa, gỗ. từ 7 đến 12 tháng tuổi: các trò chơi trốn tìm đồ vật hoặc ú òa sẽ giúp trẻ vừa luyện mắt tinh anh vừa rèn trí nhờ. trong khi chơi, Nguồn: AOA, Babycenter

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/su-that-it-nguoi-biet-ve-the-gioi-trong-mat-tre-so-sinh-bo-me-han-se-vo-cung-bat-ngo-20201015144228439.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Có rất nhiều nguyên nhân gây vô sinh, ngoài lý do trục trặc trong bộ máy vận hành còn có một kẻ âm thầm, không dấu hiệu, lặng lẽ và rất bất ngờ.
  • Có một thế giới thật khác: sống động, ấn tượng nhưng gần gũi, trong sáng. Đó là lăng kính nhìn cuộc sống của Nem, một đứa trẻ mắc chứng tự kỷ.
  • Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 9/10 thông báo hơn 350 triệu người trên toàn cầu đang bị trầm cảm, theo hãng tin AAP của Úc.
  • Thế giới hiện có khoảng 150 triệu người bị trầm cảm, trên 125 triệu người bị ảnh hưởng do sử dụng rượu, trên 40 triệu người bị động kinh và 24 triệu người bị mất trí.
  • Thận ứ nước là một tình trạng bệnh lý bẩm sinh gây ra do sự hẹp hay tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.
  • Mách mẹ những cách tham chiếu để biết con mình khi 0-12 tháng có thông minh, phát triển não bộ tốt hay không.
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Sự nhút nhát về lâu dài có thể tước đi nhiều cơ hội trong cuộc sống của trẻ. Trẻ rụt rè có nguy cơ trở thành những người lớn nhút nhát nếu không được khắc phục sớm. Bố mẹ hoàn toàn có thể giúp trẻ điều chỉnh và vượt qua tính nhút nhát. Còn nếu sự nhút nhát của trẻ kéo dài và trầm trọng sẽ phải cần đến sự hỗ trợ của các chuyên gia tâm lý.
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.