Chuyện lạ hôm nay

Suýt Tu vong chỉ vì 1 vết xước nhỏ ở tay do giấy

Dân trí Một người mẹ đã cận kề cái ch*t sau khi nhiễm khuẩn ăn thịt qua vết cứa ở tay do giấy.

Nữ chuyên gia gia tư vấn nhân lực này chưa bao giờ nghĩ rằng chỉ 1 vết thương nhỏ ở tay trái có thể gây ra chứng viêm cân hoại tử - một dạng viêm gây ch*t da, cơ và các mô mềm.

Nó nhanh chóng lan rộng khắp bàn tay, ăn mòn gân cốt và chu du tới nách và tim.

Vi khuẩn đáng sợ này đã gây nhiễm trùng huyết đe dọa tính mạng, trong khi hệ miễn dịch bị suy giảm và quay lại tấn công cơ thể. Nó đã khiến thận của cô bị suy.

Các bác sĩ đã phải tiêm hàng “tấn” kháng sinh đồng thời cắt lọc các phần thịt thối rữa trong suốt 3 ngày liên tiếp.

Sau 56 ngày trong viện, Harbottle đã được trở về với con gái nhỏ 6 tuổi AnnJolie. Hiện cô vẫn đang tập phục hồi vận động bàn tay.

Harbottle tin rằng vết xước ở tay của cô là từ 1 hộp các-tông trong khi cô chuyển đến nhà mới.

“Vào ngày 7/12/2017, tôi thức dậy sau một đêm tay ngày càng đau nhức. Vết xước ở ngón út sưng lên và bắt đầu lan rộng.

Tôi đã nghĩ rằng tay mình bị bong gân hay chệch khớp. Nhưng giữa ngón út và ngón đeo nhẫn của tôi chỉ có 1 vết xước, tôi nghĩ là đã bị như vậy trong lúc bê đồ hay va phải thứ gì đó.

Tôi đã ở nhà nghỉ ngơi trong khi mọi người tiếp tục chuyển đồ sang nhà mới. Vết cắt ở ngón tay của tôi có dấu hiệu viêm nhiễm và bắt đầu sưng lên.

Đêm đó, tôi bắt đầu sốt và không thể cử động ngón tay. Cả cơ thể mệt mỏi. Tôi thấy mình thật vô cùng yếu ớt.

Đến 5h sáng ngày thứ 6, tôi đã vào Trung tâm Y tế Hilo”.

Tại bệnh viện, các bác sĩ đã xác định ngay bệnh nhân bị viêm cân cơ - bệnh nổi tiếng với tên gọi là “bệnh ăn thịt”. Đây là bệnh cực hiếm gặp nhưng cực kỳ nguy hiểm.

Viêm gân cơ là tình trạng mô cơ thể bị ch*t, từ da, cơ đến mỡ. Bệnh phát triển khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, thường là qua vết cắt nhỏ hoặc vết thương. Khi vi khuẩn phát triển, chúng sẽ tiết ra các chất độc giết ch*t các mô, nhiễm vào máu và đi tới tất cả các nơi trong cơ thể.

Harbottle được các bác sĩ cho biết cô đã nhiễm khuẩn Streptococcus. Có khoảng 1.000 trường hợp tại Anh nhiễm khuẩn nhóm Streptococcus A mỗi năm. Còn ở Mỹ, có khoảng 700-1.200 trường hợp nhiễm bệnh này mỗi năm.

Viêm gân cơ diễn tiến xấu rất nhanh, 40% người bệnh sẽ Tu vong dù được điều trị tích cực.

Những nạn nhân sống sót thường sẽ phải chịu các di chứng lâu dài như cắt cụt chi hoặc các vùng mô bị hoại tử.

Nhân Hà

Theo DM

Mạng Y Tế
Nguồn: Dân trí (https://dantri.com.vn/chuyen-la/suyt-tu-vong-chi-vi-1-vet-xuoc-nho-o-tay-do-giay-20200218122852463.htm)

Tin cùng nội dung

  • Đó là cảnh báo của các nhà khoa học thuộc ĐH Aarhus (Đan Mạch) khi theo dõi 2 triệu người ở nước này, trong đó có khoảng 32.000 người mắc ADHD trong thời gian từ 1 tuổi đến năm 2013.
  • Suy thận mạn tính là tổn thương không phục hồi của các đơn vị thận, làm chức năng thận suy giảm dần dần và vĩnh viễn theo thời gian.
  • Theo cháu biết, viêm tụy cấp rất dễ nhầm lẫn với đau dạ dày, có nhiều biến chứng. Bệnh này có điều trị tận gốc được không?
  • Phần lớn viêm tụy cấp là thể phù (85-90%), điều trị chủ yếu bằng phương pháp nội khoa, bệnh sẽ thoái triển sau 5-7 ngày.
  • Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, tiêu chảy là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh và Tu vong cao cho trẻ em ở các nước nghèo, các nước đang phát triển.
  • Theo WHO, bệnh tiêu chảy là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây Tu vong ở Việt Nam.
  • Tôi hay bị rối loạn tiêu hóa, nhất là khi ăn phải thức ăn lạ. Bệnh làm tôi rất mệt mỏi và chán ăn. Nhiều người nói, bệnh của tôi dễ dẫn đến viêm ruột hoại tử... Tôi 37 tuổi, sức khỏe bình thường. Tuy nhiên, tôi hay bị rối loạn tiêu hóa, nhất là khi ăn phải thức ăn lạ. Bệnh làm tôi rất mệt mỏi và chán ăn. Nhiều người nói, bệnh của tôi dễ dẫn đến viêm ruột hoại tử khiến tôi rất lo lắng. Xin hỏi bệnh này có thể điều trị và phòng tránh thế nào. Nguyễn Thị Lan (Hà Nội)
  • Viêm ruột hoại tử là bệnh lý đường tiêu hóa nặng. Bệnh đã được ghi nhận tại nhiều nơi ở Việt Nam sau năm 1975.
  • Chỉ mới 5 ngày trong tháng 6/2013, cơ quan báo chí đưa tin có hai trẻ nhỏ Tu vong do sự bất cẩn của người lớn trong khi trông giữ trẻ. Cần báo động sự vô trách nhiệm của người lớn trong khi chăm sóc trẻ.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY