Khi nói chuyện với người lạ
khi nói chuyện với người lạ, giọng nói của chúng ta có thể cao hơn, thậm chí giống giọng trẻ con. bởi vì khi nói chuyện như vậy, chúng ta mang lại cho người nghe cảm giác rằng chúng ta có thái độ ôn hòa, không mang tính đe dọa. khi lần đầu giao tiếp với ai đó, chúng ta cũng muốn tỏ ra thân thiện nhất có thể.
ảnh minh họa.
khi ở môi trường làm việcthông thường, khi chúng ta ở trong một môi trường làm việc, chúng ta muốn được coi trọng và giọng nói của mình là một trong những phương tiện chúng ta sử dụng để đạt được điều đó.
một nghiên cứu cho thấy những người có âm vực sâu hơn được coi là có ưu thế hơn những người khác.
ảnh minh họa.
khi nói chuyện với bạn bènếu bạn dành quá nhiều thời gian cho ai đó, chẳng hạn như người bạn thân nhất của mình thì xu hướng nghe sẽ bắt đầu giống nhau. hiện tượng này được gọi là hội tụ ngữ âm và cũng có thể quan sát được giữa các thành viên trong gia đình.
ảnh minh họa.
khi ghi âm giọng nói của mìnhâm thanh của giọng nói được ghi lại có thể hoàn toàn khác với những gì bạn nghe thấy hàng ngày. điều này xảy ra bình thường khi chúng ta nghe giọng nói của chính mình, âm thanh được truyền qua xương và mô trong hộp sọ.
trong khi đó người khác nghe giọng nói của chúng ta là âm thanh truyền qua không khí.
ảnh minh họa.
khi bị bất ngờảnh minh họa.
sự ngạc nhiên có thể liên quan đến lo lắng và căng thẳng. cảm giác này sẽ thay đổi giọng nói của chúng ta. rắc rối hơn, phát âm kém và âm cao hơn là một số thay đổi xảy ra với giọng nói trong tình huống này.
Theo T. Linh/Gia đình Việt Nam
Link bài gốc Lấy link
https://giadinhvietnam.com/tai-sao-giong-noi-thay-doi-trong-cac-tinh-huong-khac-nhau-d165623.htmlTheo T. Linh/Gia đình Việt Nam
Chủ đề liên quan:
cách phát âm ghi âm giọng nói giọng nói nghệ thuật giao tiếp ngôn ngữ nói thay đổi thay đổi giọng nói tình huống xử lý tình huống