Nam khoa hôm nay

Chức năng và nhiệm vụ của Nam Khoa là chuyên khám, điều trị cũng như phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe liên quan đến cơ quan sinh dục của nam giới, các chứng bệnh sinh lý, chức năng sinh sản và bệnh lây lan qua đường tình dục. Các căn bệnh phổ biến của khoa như: viêm tinh hoàn, viêm bao quy đầu, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, dài bao quy đầu, hẹp bao quy đầu,...

Tang phiêu tiêu - Vị Thuốc của quý ông

Tang phiêu tiêu là tổ con bọ ngựa trên cây dâu. Theo Đông y, tang phiêu tiêu vị mặn ngọt, tính bình, vào can thận...
tang phiêu tiêu ">tang phiêu tiêu là tổ con bọ ngựa trên cây dâu. Theo Đông y, tang phiêu tiêu ích thận cố tinh">tang phiêu tiêu vị mặn ngọt, tính bình, vào can thận, có tác dụng ích thận cố tinh, chữa liệt dương; mộng tinh, đau lưng, kinh không thông, bụng đau có hòn cục, tiểu nhiều, tiểu són. Xin giới thiệu một số cách dùng tang phiêu tiêu bổ thận ích tinh">tang phiêu tiêu bổ thận tráng dương.

Bài 1: tang phiêu tiêu - Vị Thuốc quý cho hai giới">tang phiêu tiêu 60g, phúc bồn tử 30g, rượu 10ml. Ngâm rượu 30 phút. Sau đó đem sao vàng tán bột. Ngày uống 2 lần sáng, tối với nước đun sôi để nguội. Mỗi lần 3g.

Bài 2: tang phiêu tiêu bổ thận">tang phiêu tiêu 15g, thịt lợn nạc 150g. tang phiêu tiêu ích thận, cố tinh">tang phiêu tiêu tán bột mịn. Trộn đều với thịt thái mỏng cho đều rồi hấp cách thủy. Ăn ngày 1 lần liền 1 tuần.

Bài 3: tang phiêu tiêu 30g, hạt hẹ 30g, ích trí nhân 40g. Rang khô tán bột mịn. Ngày uống 2 - 3 lần. Mỗi lần 5g với nước đun sôi để nguội, có pha ít rượu thì hiệu quả hơn.

Bài 4: ếch (khoảng 90g), tang phiêu tiêu 10g, sơn thù nhục 30g, câu kỷ 15g, ba kích thiên 10g. Rửa sạch ếch, bỏ đầu, da và ruột tạp, chặt miếng. Rửa sạch tang phiêu tiêu, sơn thù nhục, ba kích thiên, câu kỷ tử. Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi, cho lượng vừa nước, sau khi dùng lửa to nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ nấu 2 giờ. Công dụng: bổ thận khí, cố tinh súc niệu, thích hợp với chứng di tinh, tiểu tiện nhiều lần, tinh thần mệt mỏi mất sức, lưng mỏi ù tai, lưỡi nhạt, người béo, mạch trầm nhỏ.

Bài 5: dạ dày lợn 2 cái nhỏ, tang phiêu tiêu 15g, đỗ trọng 12g, hoài sơn dược 30g, sinh khương 4 miếng. Dạ dày lợn cắt bỏ thịt mỡ dư, rửa nhiều lần cho sạch, ướp muối, sau đó rửa lại, cho vào nước sôi, chần chín, chờ dùng. tang phiêu tiêu, đỗ trọng, hoài sơn dược, sinh khương đều rửa sạch. Cho toàn bộ nguyên liệu vào nồi, cho lượng vừa nước, sau khi nấu sôi, chuyển sang lửa nhỏ hầm 1 - 2 giờ, nêm gia vị là được. Công dụng: bổ thận súc niệu, thích hợp với chứng thận hư đái dầm. Triệu chứng lưng gối mỏi mềm, tinh thần mệt mỏi mất sức, tiểu tiện nhiều lần, tiểu đêm, di tinh, xuất tinh sớm, cũng có thể dùng cho trẻ có chứng đái dầm.

BS.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-tang-phieu-tieu-vi-thuoc-cua-quy-ong-12897.html)

Tin cùng nội dung

  • Liệt dương là tình trạng D**ng v*t không cương cứng được khi sinh hoạt T*nh d*c ở các mức độ khác nhau. Khi lâm vào tình trạng này, nhất thiết phải được khám và tư vấn của các thầy Thuốc.
  • Khi bị đầy bụng, khó tiêu, ngoài việc nên tránh những thức ăn khó tiêu như dầu, mỡ động vật, và nên ăn các loại thức ăn dễ tiêu, nấu mềm, chúng ta có thể dùng các vị Thuốc có tác dụng kích thích tiêu hóa là những quả, cây, lá có sẵn trong vườn nhà, vừa không tốn kém lại không gây hại cho cơ thể.
  • Cây qua lâu (trichosanthes kirilowi maxim.) thuộc họ bí (cucurbitaceae), có tên khác là dưa trời, dưa núi, hoa bát, vương qua (tên gọi ở miền Bắc, dây bạc bát, bát bát châu (tên miền Nam), người Tày gọi là thau ca.
  • Ngũ vị tử còn gọi là ngũ mai tử, huyền cập, là quả chín phơi hay sấy khô của cây ngũ vị (Schisandra sinensis Baill.), thuộc họ ngũ vị tử (Schisandraceae). Ngoài ra còn có nam ngũ vị tử là quả của cây nắm cơm (Kadsura japonica L.), cùng thuộc họ ngũ vị tử.
  • Hạt mè thường dùng chữa các chứng: tóc bạc sớm, suy nhược sau cơn bệnh, táo bón, ho khan, thiếu sữa sau khi sinh, ung nhọt, suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh.
  • Các dược liệu này sau khi ngâm tẩm bằng rượu, có thể sử dụng độc vị, hoặc phối hợp với các vị Thuốc hình thành bài Thuốc ngâm rượu, hoặc sắc uống có tác dụng bồi bổ cơ thể sau khi suy nhược về khí huyết, ngũ tạng hư suy, giúp cân bằng âm dương phòng và chữa bệnh rất tốt, hiệu quả góp phần cải thiện sức khỏe.
  • Nhắc đến bọ ngựa, người ta thường chỉ nhắc đến tính hung bạo của nó, vì nó là “sát thủ” giết ch*t bạn tình của mình sau khi gần nhau... Nhưng bản thân con bọ ngựa có thể dùng làm Thuốc.
  • Theo Đông y, gừng khô vị cay, tính ôn; vào các kinh tâm, tỳ, phế và vị. Có tác dụng ôn trung tán hàn, hồi dương thông mạch.
  • Nhót được trồng ở khắp các vùng miền trong cả nước. Lá nhót chứa tanin, saponosid, polyphenol. Quả nhót chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, được dùng để nấu canh chua, vị thơm; quả nhót xanh, thái ngang dày 3 - 5mm, phơi hoặc sấy khô để làm Thuốc.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY