Bạn nên biết hôm nay

Thai phụ sau tiêm vaccine Covid-19 cần làm gì?

Phụ nữ mang thai không được ở một mình trong ba ngày đầu sau tiêm, theo dõi sức khỏe nghiêm ngặt, tạo tâm lý thoải mái để đáp ứng miễn dịch tốt nhất.

Thai phụ được coi là nhóm đối tượng đặc biệt khi tiêm vaccine covid-19. cơ thể bà bầu phải chịu gánh nặng gấp đôi; thận, gan, hệ tim mạch và hệ hô hấp hoạt động với cường độ mạnh hơn. sau tiêm, họ gặp phản ứng phụ giống người bình thường như sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau khớp, tăng cảm giác đau, sưng, đỏ, bồn chồn... do đó, tiêm vaccine covid-19 trên phụ nữ mang thai cần rất thận trọng, theo dõi, xử trí kịp thời nếu có phản ứng phụ nặng.

Thạc sĩ, bác sĩ vũ nguyệt ánh, phó trưởng phòng kế hoạch tổng hợp, bệnh viện phụ sản hà nội, khuyến cáo ba ngày đầu tiên sau tiêm vaccine covid-19 bà bầu không nên ở một mình do đây là thời gian cơ thể thường xuất hiện phản ứng phụ. thai phụ chủ động theo dõi sức khỏe bản thân, ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, ngủ đủ giấc, tâm lý thoải mái để đáp ứng miễn dịch tốt nhất sau tiêm vaccine.

Nếu sốt dưới 38,5 độ sau tiêm, nới lỏng quần áo, chườm/lau bằng khăn ấm tại trán, hố nách, bẹn, uống đủ nước, không để nhiễm lạnh, đo lại nhiệt độ sau 30 phút. Nếu sốt từ 38,5 độ trở lên hoặc đau mỏi người, đau tại chỗ tiêm, uống Thu*c hạ sốt, Thu*c giảm đau thông thường chứa paracetamol theo hướng dẫn của cán bộ y tế. Trường hợp không hạ sốt hoặc sốt cao hơn 39 độ, thai phụ cần thông báo ngay cho nhân viên y tế và đến cơ sở y tế gần nhất.

Trường hợp sưng, đỏ, đau, nổi cục nhỏ tại vị trí tiêm, theo dõi sức khỏe. Nếu sưng to hơn, các triệu chứng không giảm, thai phụ đi khám ngay. Không bôi, đắp lên chỗ sưng đau ở vị trí tiêm các Thu*c đắp từ thảo dược, lá cây hay Thu*c mỡ...

Bà bầu có lịch tiêm vaccine uốn ván, sởi, nên sắp xếp để tiêm trước khi tiêm vaccine phòng covid-19 ít nhất 14 ngày hoặc cách 28 ngày sau khi tiêm vaccine covid-19.

Phụ nữ mang thai ở hà nội tiêm vaccine covid-19. ảnh: giang huy.

Chi Lê

Mạng Y Tế
Nguồn: Vnexpress (https://vnexpress.net/thai-phu-sau-tiem-vaccine-covid-19-can-lam-gi-4367260.html)

Tin cùng nội dung

  • Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố và các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế thông báo cho các cơ sở khám chữa bệnh,
  • Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu (EMA) và Ủy ban Thuốc sử dụng trên người (CHMP) thuộc EMA đã có thông tin đánh giá lợi ích...
  • Trong các cơ sở khám chữa bệnh, việc sử dụng kháng sinh vẫn còn bị lạm dụng hoặc dùng chưa hợp lý,
  • Thuốc được dùng để phòng và điều trị bệnh, nhưng Thuốc cũng là tác nhân gây dị ứng (dị ứng nguyên) và được gọi là dị ứng Thuốc.
  • Tôi bị tăng huyết áp, được bác sĩ chỉ định dùng Thuốc hạ huyết áp coversyl. Uống Thuốc được hai tuần thì tôi bị ho liên tục và dai dẳng.
  • Aspirin (acid acetylsalicylic) là một trong những Thuốc có trong Danh mục Thuốc thiết yếu và Danh mục Thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh ở nước ta.
  • Hydrocortison là một trong những Thu*c thiết yếu được dùng trong các cơ sở khám chữa bệnh tuyến y tế cơ sở và cũng là Thu*c được bán khá phổ biến trong các nhà Thu*c, hiệu Thu*c.
  • Trong nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu những phương cách giúp chăm sóc sức khỏe S*nh l*, sinh sản nam giới, lịch sử ngành nam học Việt Nam và thế giới đã gặp nhau ở luận điểm quan trọng, đó là về Testosterone nội sinh.
  • Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất lại dễ tiêu hóa, dễ hấp thu giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần và trí tuệ.
  • Ngày nay, chúng ta rất dễ dàng tìm kiếm trên mạng, những thông tin và lời khuyên về sức khỏe, và cũng không có gì đáng ngạc nhiên, khi nhiều người mắc phải “căn bệnh” có tên là cyberchondria, thuật ngữ mô tả, khi ai đó tự nghiên cứu các triệu chứng sức khỏe của mình trên mạng, tự cho rằng tình trạng của mình rất nguy kịch, sau đó tự chẩn đoán bệnh cho mình và thường là chẩn đoán sai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY