Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Trị dứt điểm sâu răng, viêm lợi, hôi miệng bằng loại lá rẻ bèo vườn nào cũng có, chợ nào cũng bán

Lá chanh không chỉ là 1 thứ gia vị mà nó còn là 1 vị Thu*c đông y có những lợi ích to lớn đối với sức khỏe răng miệng của chúng ta, bạn đã biết.

Chanh có thể nói là loại cây vô cùng thân thuộc với người việt nam. nhà nào có vườn chắc chắn sẽ có 1 vài cây chanh để lấy quả và cả lá chanh để phục vụ cuộc sống hàng ngày. lá chanhkhông chỉ là 1 thứ gia vị mà nó còn là 1 vị Thu*c đông y có những lợi ích to lớn đối với răng miệng của chúng ta.

Công dụng của lá chanh Ảnh minh họa.

Lá chanh cũng rất giàu vitamin A, B1 và C và Linalool, giúp điều trị chứng chảy máu chân răng, cải thiện hơi thở nặng mùi trở nên thơm mát.

Hơn thế nữa, tronglá chanhcòn chứa lượng lớn chứa axit citric, canxi có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giúp tiêu diệt hết vi khuẩn tấn công men răng, từ đó giải quyết nhanh chóng cơn đau nhức, ê buốt đồng thời giúp răng bạn khỏe hơn, trắng sáng hơn.

Cách sử dụng lá chanh để trị viêm lợi, sâu răng và hôi miệng bệnh lý đúng nhất

Chuẩn bị

2 nắm lá chanh tươi ( không chọn lá khô, sâu, dập nát)

1 thìa muối hột

750-1l nước khoáng

Cách thực hiện

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Rửa sạch số lá chanh đã chuẩn bị rồi để ráo nước. sau đó pha 1 thìa muối hột vào lượng nước khoáng đã chuẩn bị. cuối cùng cho số lá chanh đã rửa sạch để ráo vào nồi cùng nước muối vừa pha vào chung 1 nồi và đun sôi từ 15-20 phút rồi tắt bếp để nguội.

Lưu ý khi đun nước lá chanh thì hãy đậy nắp vung để tránh những tinh dầu từ lá chanh bị bay hết ra ngoài cùng hơi nước.

Sau khi nước lá chanh nguội đổ qua rây lọc chỉ lấy nước và bỏ bã lá đi.

Bước 2: Trước tiên bạn hãy thực hiện các bước đánh răng như hàng ngày đó là chải răng nhẹ nhàng với kem đánh răng, bàn chải sợi mềm và súc miệng bằng nước ấm.

Bước 3: sau khi đánh răng xong bạn lấy 1 lượng nước lá chanh vừa đủ rồi ngậm và súc miệng trong vòng 3 phút.

Bước 4: súc miệng xong bạn hãy dùng tăm bông hoặc bông y tế chấm vào nước lá chanh và để vào phần răng sâu, lợi viêm, ngậm trong khoảng 15-20 phút.

Lưu ý: bạn hãy thực hiện việc này thường xuyên, mỗi ngày 2 lần sau mỗi lần đánh răng. chỉ sau 2 tuần thực hiện bạn sẽ thấy hiệu quả vô cùng rõ rệt. không chỉ giảm đau nhức răng mà răng bạn còn trắng sáng hơn, không còn bị hôi miệng nữa.

Theo Khỏe & đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/tri-dut-diem-sau-rang-viem-loi-hoi-mieng-bang-loai-la-re-beo-vuon-nao-cung-co-cho-nao-cung-ban-d303117.html

Theo Khỏe & đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/tri-dut-diem-sau-rang-viem-loi-hoi-mieng-bang-loai-la-re-beo-vuon-nao-cung-co-cho-nao-cung-ban/20210129030251496)

Tin cùng nội dung

  • Viêm lợi là một trong những bệnh răng lợi hay gặp nhất. Bệnh có thể dẫn đến đau tim, đột quỵ, viêm phổi… và rụng răng.
  • Bưởi 1 quả gọt vỏ, tách múi, ăn cơm bưởi, có tác dụng giải độc rượu và trừ mùi hôi do rượu
  • Sâu răng là một trong những bệnh răng miệng thường gặp, rất dễ mắc phải nếu chúng ta không có một chế độ chăm sóc răng miệng tốt.
  • Hôi miệng hoặc hơi thở có mùi hôi rất thường gặp ở nhiều người, nhất là khi thức giấc vào buổi sáng sau một đêm ngủ.
  • Đông y gọi viêm lợi, miệng hôi ở trẻ em là cam miệng (nha cam khẩu xú). Nguyên nhân do vị cảm nhiễm nhiệt tà gây ra miệng hôi, lợi sưng thũng;
  • Các bệnh về răng miệng, ít khi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, nên nhiều người thường lơ là vấn đề chăm sóc, đặt biệt là giới văn phòng.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
  • Hôi miệng có nghĩa là hơi thở bạn có mùi khó chịu làm người khác chú ý khi bạn nói hay thở ra
  • Sâu răng, thường được gọi là “lỗ sâu”, bắt đầu từ men răng, lớp bảo vệ ngoài cùng của răng. Ở một số người, đặc biệt là người lớn tuổi, răng bị lộ ra khỏi nướu và sâu răng cũng có thể xuất hiện tại những vùng đó. Ngày nay, nhờ những tiến bộ khoa học mà sâu răng có thể được chữa trị và loại trừ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY