Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Triển khai vaccine bại liệt (IPV) mũi 2 cho trẻ dưới 1 tuổi

(MangYTe) - Ngày 20-9-2022, tại TP Cần Thơ, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tổ chức hội thảo tăng cường công tác tiêm chủng mở rộng (TCMR) và kế hoạch triển khai vaccine bại liệt (IPV) mũi 2 trong TCMR khu vực phía Nam.

(ct) - ngày 20-9-2022, tại tp cần thơ, viện vệ sinh dịch tễ trung ương tổ chức hội thảo tăng cường công tác tiêm chủng mở rộng (tcmr) và kế hoạch triển khai vaccine bại liệt (ipv) mũi 2 trong tcmr khu vực phía nam. ông nguyễn vũ thượng, phó viện trưởng viện pasteur tp hồ chí minh cùng lãnh đạo trung tâm kiểm soát bệnh tật, trưởng khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm và cán bộ chuyên trách tcmr của 20 tỉnh, thành phố khu vực phía nam đến dự.

Theo đó, từ tháng 9, 10 năm 2022, cả nước sẽ triển khai mũi 2 vaccine bại liệt ipv cho trẻ dưới 1 tuổi để củng cố miễn dịch và bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt theo chiến lược của tổ chức y tế thế giới.

Theo dự án tcmr khu vực phía nam, tỷ lệ tiêm chủng vaccine chưa đạt chỉ tiêu, nguy cơ dịch các bệnh truyền nhiễm (sởi, bạch hầu, ho gà, viêm não nhật bản...) quay trở lại là hiện hữu. cũng tại hội thảo, các đại biểu đã tập trung trao đổi, thảo luận làm rõ những khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ tiêm chủng vaccine phòng covid-19, tcmr và các giải pháp trong thời gian tới để đảm bảo tiến độ tiêm. đại biểu cũng phản ánh về tình trạng thiếu bơm kim tiêm và một số vaccine, thiếu kinh phí trong chương trình tiêm chủng thường xuyên.

Ông nguyễn vũ thượng lưu ý các đại biểu về tình hình một số dịch bệnh truyền nhiễm đang có diễn biến khó lường. để đáp ứng yêu cầu trong thời gian tới, đòi hỏi sự chủ động, tăng cường trong công tác phòng, chống dịch, chuẩn bị nhân lực, vật lực sẵn sàng đáp ứng với tình hình dịch bệnh, quyết tâm không để dịch chồng dịch.

H.HOA

Mạng Y Tế
Nguồn: Báo cần thơ (https://baocantho.com.vn/trien-khai-vaccine-bai-liet-ipv-mui-2-cho-tre-duoi-1-tuoi-a151334.html)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh quai bị thường xuất hiện vào mùa đông - xuân và có thể gây thành dịch. Bệnh gặp nhiều ở lứa tuổi học đường và có thể gây những biến chứng nguy hiểm.
  • Đau, sốt là triệu chứng của nhiều bệnh, trong đó có các bệnh truyền nhiễm, các bệnh xuất hiện nhiều khi thời tiết nắng nóng và paracetamol là Thu*c thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng này.
  • Thời gian qua, cả nước xảy ra nắng nóng kéo dài, đặc biệt miền Trung có ngày nóng tới 40 - 41oC. Nắng nóng làm cơ thể chúng ta mệt mỏi, rã rời, sức đề kháng giảm sút nên rất dễ bị cảm nắng, sốt…
  • Bạn hãy cẩn thận với những món ăn lạ trên đường du hí nhé bởi nếu bị đau bụng thì sẽ mất vui cả chuyến đi.
  • Đây là cách ăn mà người ăn được người khác nhai mớm cho trẻ. Cách ăn này không phổ biến nhưng vẫn xảy ra ở nhiều nơi...
  • Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại VN, mỗi năm VN có 3,5 triệu người mắc các bệnh như cúm, tả, thương hàn, sốt xuất huyết và viêm màng não.
  • Uống một ly nước chanh không chỉ giúp bạn giải khát mà còn bổ sung nhiều dưỡng chất, qua đó ngừa được nhiều bệnh truyền nhiễm.
  • Đất nước Sudan, nơi phải chịu chiến tranh kéo dài tàn phá đang phải đối mặt với sự hoành hành của các bệnh truyền nhiễm.
  • Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh báo cáo, mỗi năm có hơn 1,5 triệu người trên toàn cầu, Ch?t do các bệnh mà muỗi gây ra. Muỗi không chỉ gây khó chịu, mà còn là một trong số những sinh vật nguy hiểm nhất thế giới.
  • Một nhà khoa học Mỹ quả quyết, chứng trầm cảm nên được tái định nghĩa là một căn bệnh truyền nhiễm, thay vì một rối loạn cảm xúc.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY