Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Xử lý viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n (bộ phận Sinh d*c)

Viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n xảy ra khi bộ phận Sinh d*c tiếp xúc với côn trùng, chất tẩy rửa hay ma sát với quần lót. Cách xử lý, chữa trị như sau

viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n là một dạng kích ứng da xảy ra khi bộ phận Sinh d*c tiếp xúc với các chất gây dị ứng, chẳng hạn như hóa chất, dung dịch vệ sinh… bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ thuộc mọi lứa tuổi. để điều trị cần kết hợp toàn diện giữa sử dụng Thu*c với việc chăm sóc V*ng k*n tại nhà đúng cách.

Viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân gây bệnh viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c khá đa dạng. bạn có thể mắc căn bệnh này vì một trong những lý do dưới đây:

    Mặc quần lót chật, chất liệu thô cứng

Quần lót là vật dụng tiếp xúc với V*ng k*n hàng ngày. mỗi khi chúng ta vận động, khu vực này rất dễ bị quần lót cọ sát vào dẫn đến tổn thương, kích ứng, hình thành nên các vết trợt loét viêm nhiễm. nguy cơ bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n xảy ra cao hơn đối với những người có thói quen mặc quần chíp quá chật, chất liệu thô cứng, không có khả năng thấm hút mồ hôi.

    Tiếp xúc với nọc độc côn trùng:

Các loại côn trùng có thể trú ẩn trong quần lót, khăn tắm, chăn, ghế sopha, ga trải giường hay bất cứ nơi đâu trong nhà. chúng có thể tiếp xúc với V*ng k*n và tiết ra nọc độc châm chích vào da. điều này có thể kích hoạt hệ miễn dịch phản ứng mạnh để chống lại chất gây hại dẫn đến viêm da tiếp xúc V*ng k*n.

    Lạm dụng dung dịch vệ sinh 

Dung dịch vệ sinh được sử dụng để làm sạch V*ng k*n, ngăn ngừa nhiễm trùng phụ khoa cho nữ giới. Tuy nhiên, việc dùng sản phẩm này nhiều lần trong ngày có thể gây phản tác dụng. Nó gây mất cân bằng hệ vi sinh vật ở *m đ*o, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm và vi khuẩn có hại bùng phát gây viêm da.

Cùng với đó, các thành phần hóa chất, cồn hay hương liệu được sử dụng trong dung dịch vệ sinh cũng có thể khiến V*ng k*n của phụ nữ bị kích ứng, nổi mụn nước ngứa và sưng viêm.

    Kích ứng với sữa tắm, xà phòng

Sử dụng sữa tắm hay xà phòng chứa chất tẩy mạnh và không phù hợp với da cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c cho cả nam và nữ.

    Dị ứng với các sản phẩm hỗ trợ T*nh d*c

Đối với các cặp đôi thường xuyên sử dụng công cụ hỗ trợ T*nh d*c như bao cao su, gel bôi trơn hay kem chống xuất tinh sớm… thì đây có thể là khởi nguồn của bệnh viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n.

Những sản phẩm này đều chứa các thành phần hóa học có thể gây kích ứng da ở bộ phận Sinh d*c, chẳng hạn như latex trong bao cao su, silicone trong gel bôi trơn hay chất gây tê được tìm thấy trong các loại kem chống xuất tinh sớm. khi tiếp xúc với da, chúng kích hoạt phản ứng viêm và nhiều triệu chứng bất thường khác đi kèm.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c

Bên cạnh các nguyên nhân ở trên, bạn sẽ có nguy cơ bị viêm da tiếp xúc V*ng k*n cao hơn nếu có một trong các yếu tố nguy cơ dưới đây:

    Môi trường sống ẩm ướt, nóng nực, bị ô nhiễm: Đây đều là những điều kiện lý tưởng cho các tác nhân gây bệnh phát triển. Chúng sinh sôi nảy nở mạnh và khi gặp thời cơ thuận lợi sẽ tấn công vào V*ng k*n gây bệnh viêm da tiếp xúc.
  • Cơ địa nhạy cảm: Những người có cơ địa quá mẫn có nguy cơ bị bệnh cao hơn khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như vi khuẩn, nấm, hóa chất…
  • Rối loạn miễn dịch: Khi hệ miễn dịch bị rối loạn, sức đề kháng kém, cơ thể của bạn trở nên nhạy cảm hơn với các yếu tố gây hại. Từ đó làm tăng nguy cơ bị viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c.
  • Có tiền sử mắc bệnh trong gia đình: Sử khởi phát của bệnh viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n cũng được xác định là có liên quan đến yếu tố di truyền. Nếu cha mẹ từng mắc căn bệnh này thì nguy cơ bị bệnh ở con cháu có thể tăng lên đến 70%.
  • Nghề nghiệp: Những người làm việc trong môi trường thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất, đặc biệt là các chất chứa axit và bazơ nên thận trọng bởi bệnh viêm da tiếp xúc có thể tấn công vào bất cứ vị trí nào trên cơ thể, V*ng k*n cũng không ngoại lệ.
  • Sử dụng Thu*c kháng sinh: Điều trị bằng loại Thu*c này trong thời gian dài sẽ gây mất cân bằng hệ vi sinh ở V*ng k*n, làm tăng nguy cơ bị viêm da tiếp xúc.

Triệu chứng bệnh viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n

Một số dấu hiệu bất thường có thể xảy ra khi bạn bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n. Chẳng hạn như:

    Đỏ da: Khi mới khởi phát, các tác nhân gây kích ứng thường khiến da ở khu vực bẹn, cửa mình, bìu hay toàn bộ D**ng v*t bị tấy đỏ, khác lạ so với khu vực da lành xung quanh.
  • Nổi phát ban, mụn nước: Tổn thương do bệnh viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c gây ra thường có dạng phát ban, bên trên có thể nổi nhiều mụn nước nhỏ li ti hay bọng nước lớn.
  • Ngứa V*ng k*n: Hầu hết các trường hợp mắc bệnh đều phải đối diện với những cơn ngứa ngáy khó chịu. Mức độ ngứa còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Một số bệnh nhân chỉ bị ngứa ngáy nhẹ nhưng số khác thì bị ngứa dữ dội. Cơn ngứa có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, ngay cả trong giấc ngủ.
    Nóng rát: Đi kèm cơn ngứa, cảm giác nóng rát ngoài da cũng có thể xảy ra khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, không thể tập trung làm việc.
  • Sưng hạch bạch huyết: Trường hợp bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n nặng còn có thể bị sưng hạch ở gần bẹn dẫn đến cảm giác đau nhức khó chịu.

Bệnh viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n có nguy hiểm không?

Nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, tổn thương do viêm da tiếp xúc gây ra cho bộ phận Sinh d*c có thể dần hồi phục sau 1 – 3 tuần. mặc dù không đe dọa đến tính mạng song bệnh lại có tính chất gây ngứa. các cơn ngứa ngáy xuất hiện thường trực ảnh hưởng đến tâm lý và sinh hoạt của người bệnh.

    Nhiễm trùng da, bội nhiễm vi khuẩn:

Việc không giữ gìn vệ sinh V*ng k*n trong thời gian bị bệnh cộng với phả xạ gãi ngứa khiến người bệnh có nguy cơ bị nhiễm trùng, lở loét, làm mủ ngoài da, bội nhiễm vi khuẩn hoặc thậm chí là nhiễm trùng máu. tổn thương viêm cũng có thể lan rộng ra xung quanh khiến bệnh tình trở nên mất kiểm soát.

    Viêm da thần kinh ( liken giản đơn mãn tính ):

Biến chứng này cũng là hệ lụy của việc cào gãi mạnh khi bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n. hành động này khiến da bị tổn thương tái đi tái lại và trở nên dày sừng, bị liken hóa và kích thích cơn ngứa V*ng k*n trở nên dữ dội hơn.

    Để lại sẹo mất thẩm mỹ:

Bệnh viêm da tiếp xúc có thể gây ra những tổn thương sâu dưới da, đặc biệt là khi có tác động từ việc cào gãi. điều này có thể gây ra những vết thâm và sẹo mất thẩm mỹ sau khi hồi phục. nó khiến bạn mất tự tin, đặc biệt là khi quan hệ T*nh d*c hoặc khi diện bikini.

    Bị bệnh phụ khoa, nam khoa:

Ở nữ giới, bộ phận Sinh d*c có cấu tạo hở nên rất dễ mắc các bệnh phụ khoa như viêm âm hộ, viêm *m đ*o, viêm nang lông mu do ảnh hưởng của bệnh viêm da tiếp xúc.

Trường hợp xảy ra ở nam giới, bệnh cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm miệng sáo hay nhiễm trùng D**ng v*t… Những biến chứng này đều có thể ảnh hưởng đến đời sống chăn gối của cả hai phái.

Do xảy ra ở V*ng k*n, bạn sẽ khó tránh khỏi cảm giác ngại ngùng, né tránh việc đi khám bệnh. việc chần chừ sẽ khiến bệnh viêm da tiếp xúc ngày càng tiến triển nặng và làm tăng nguy cơ gặp biến chứng. vì vậy nếu có dấu hiệu nghi ngờ mắc căn bệnh này, bạn hãy loại bỏ tâm lý e ngại để tiến hành thăm khám, điều trị ngay khi có thể.

Làm thế nào để chẩn đoán viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n?

Bệnh viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c thường được chẩn đoán thông qua hình thái của tổn thương, mụn nước và các triệu chứng lâm sàng người bệnh đang gặp phải.

Tuy nhiên, để chắc chắn hơn và không bị chuẩn đoán nhầm thành bệnh mụn rộp Sinh d*c – một dạng nhiễm trùng V*ng k*n do virus herpes simplex ii gây ra, bác sĩ có thể chỉ định cho bạn thực hiện thêm các xét nghiệm khác như: sinh thiết, xét nghiệm tìm kháng thể trong máu. dựa vào kết quả ghi nhận được mới đưa ra kết luận chính xác và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

Cách xử lý viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n

Sử dụng Thu*c tây có thể giúp ức chế bệnh viêm da tiếp xúc phát triển, làm giảm tổn thương cho V*ng k*n và cải thiện các triệu chứng liên quan đến bệnh. ngoài ra, một số mẹo chữa viêm da tiếp xúc tại nhà cũng được nhiều áp dụng để nhanh khỏi bệnh hơn.

1. Dùng Thu*c chữa viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n

Bệnh nhân có thể được chỉ định Thu*c điều trị tại chỗ hoặc Thu*c uống có tác dụng toàn thân. Việc sử dụng loại Thu*c nào sẽ tùy thuộc vào tính chất nghiêm trọng.

Dưới đây là một số loại Thu*c thường được bác sĩ kê đơn để điều trị viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c:

– Dung dịch hồ nước: Với thành phần chính là kẽm Oxyd và Glycerin, loại Thu*c này có thể giúp giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh. Nó hoạt động bằng cách làm dịu kích ứng, sát trùng tại chỗ, qua đó làm dịu cơn ngứa và bảo vệ khu vực da bị tổn thương khỏi nhiễm trùng.

– Jarish: Đây cũng là một loại dung dịch bôi ngoài có tác dụng sát trùng nhẹ, làm sạch tổn thương, đồng thời cải thiện tình trạng sưng đỏ, viêm nhiễm trên da.

– Thu*c corticoid: Loại Thu*c này được điều chế dưới các hình thức kem bôi ngoài da hoặc viêm uống. Trong đó:

    Thu*c bôi: Dùng điều trị tại chỗ cho các trường hợp tổn thương ở V*ng k*n do viêm da tiếp xúc gây ra đã khô và đóng vảy. Mục đích là để giảm hiện tượng sưng viêm và ngứa da, đồng thời ức chế phản ứng dị ứng gây viêm da. Chống chỉ định corticoid cho tổn thương hở hoặc đang chảy dịch. Không dùng kem bôi corticoid chữa viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n quá 7 ngày mà chưa được sự đồng ý của bác sĩ.
  • Thu*c uống: Do có nhiều tác dụng phụ, các Thu*c corticoid đường uống ít khi được chỉ định. Tuy nhiên, trường hợp viêm da tiếp xúc gây viêm và tổn thương da ở V*ng k*n nghiêm trọng thì bệnh nhân có thể được chỉ định Thu*c corticoid dạng uống có tác dụng toàn thân.

– Thu*c kháng sinh:

Thu*c kháng sinh chỉ được sử dụng khi có nhiễm khuẩn nhằm ức chế hoạt động của vi khuẩn gây bệnh. Bao gồm các loại sau:

    Kháng sinh đường uống: Dùng cho các trường hợp bị nhiễm trùng sâu, bội nhiễm hoặc diện tích tổn thương lớn.
  • Thu*c bôi ngoài: Chẳng hạn như Aicd fusidic. Thu*c hoạt động tại chỗ để tiêu diệt vi khuẩn nên sẽ hạn chế được các tác dụng phụ cho cơ thể.

– Thu*c kháng histamin:

Thu*c có tác dụng giảm ngứa, giải mẩn cảm và cho hiệu quả tích cực đối với các trường hợp bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n do dị ứng. bạn có thể được chỉ định các loại kem bôi chứa chất kháng histamin hoặc các loại Thu*c dạng uống như: clorpheniramin maleat, clarytin, fexofenadin, cetirizin…

2. Mẹo chữa trị tại nhà cho bệnh viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c

Để giảm nhẹ các triệu chứng và giúp tổn thương nhanh lành, song song với việc tuân thủ dùng Thu*c theo đơn bác sĩ, bạn có thể áp dụng các mẹo tự nhiên dưới đây:

– Uống nhiều nước:

Chất ẩm giúp cân bằng độ ẩm và ngăn ngừa tình trạng khô da ở V*ng k*n. người bị viêm da tiếp xúc nên bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể để xoa dịu tình trạng kích ứng và cơn ngứa do bệnh gây ra. hãy đảm bảo uống ít nhất từ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để các tế bào da tổn thương được chữa lành nhanh hơn.

– Chăm sóc, vệ sinh V*ng k*n đúng cách

Khi bị viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c, bạn cần chăm sóc, vệ sinh khu vực này đúng cách để hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng.

    Sử dụng nước sạch hoặc nước ấm để vệ sinh V*ng k*n mỗi ngày, đặc biệt là sau khi đi tiểu hoặc đi cầu. Ngoài ra, có thể dùng nước muối pha loãng rửa V*ng k*n mỗi ngày 1 – 2 lần trong thời gian bị bệnh để giảm ngứa, chống viêm, ngăn ngừa nhiễm trùng lan rộng.
    Không để sữa tắm, xà bông tiếp xúc với tổn thương ở V*ng k*n gây xót và kích ứng nghiêm trọng hơn.

– Bài Thu*c trị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n bằng lá trầu không:

Lá trầu chứa nhiều eugenol – một loại tinh dầu có khả năng kháng khuẩn, giảm ngứa tự nhiên. bạn có thể tận dụng nguyên liệu này để chữa viêm da tiếp xúc V*ng k*n bằng cách:

    Hái 1 nắm lá trầu rửa sạch, vò nhẹ

– Chống viêm, làm dịu cơn ngứa bằng gel nha đam:

Dùng gel nha đam thoa trực tiếp lên khu vực bị tổn thương ở V*ng k*n 3 – 4 lần mỗi ngày. nguyên liệu này có tác dụng dưỡng ẩm, chống viêm, làm dịu tình trạng ngứa rát ở V*ng k*n do viêm da tiếp xúc gây ra.

Ngoài ra, khi bị viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c bạn cũng cần lưu ý giặt giũ chăn màn, quần áo thường xuyên để loại bỏ mầm bệnh. hạn chế hoặc kiêng quan hệ T*nh d*c trong thời gian bị bệnh để không ảnh hưởng đến tổn thương ngoài V*ng k*n.

Bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n nên ăn gì và kiêng gì?

Cùng với việc chăm sóc và điều trị đúng cách, người bị viêm da tiếp xúc ở bộ phận Sinh d*c cũng cần xây dựng cho mình một chế độ ăn uống có lợi để sớm khắc phục được bệnh:

– Các thực phẩm nên ăn:

    Trái cây tươi

– Các thức ăn cần kiêng khi bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n:

    Món ăn cay chứa nhiều tiêu, ớt, mù tạt

Trên đây là những nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và cách xử lý khi bị viêm da tiếp xúc ở V*ng k*n. tiến hành thăm khám và điều trị sớm chính là chìa khóa quan trọng giúp hạn chế được những ảnh hưởng mà căn bệnh này mang lại. hãy tìm đến bác sĩ để nhận được những lời khuyên hữu ích nếu bạn đang có dấu hiệu mắc bệnh.

Thông tin hữu ích cho bạn

    Cách trị viêm da tiếp xúc côn trùng (kiến ba khoang)

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-da-tiep-xuc-o-vung-kin-bo-phan-sinh-duc)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY