Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

10 huyền thoại về kiêng cữ sau sinh: Tốt đây không thấy, chỉ thấy hại thân

Những tưởng rằng kinh nghiệm kiêng cữ của các bà các mẹ ngày xưa là tốt, nhưng trên thực tế, các bác sĩ lại đưa ra lời khuyên hoàn toàn trái ngược.

Đối với các mẹ mới sinh, nhất là với những ai lần đầu làm mẹ, thì chắc hẳn những ngày ở cữ là những ngày dài vô tận với đủ những điều cấm kỵ: không được đánh răng, tắm rửa, cho đến việc phải nằm yên một chỗ, không được đi lại, hay không được ăn cá, thịt bò trong thực đơn hàng ngày.

Ngày nay, với y học phát triển hiện đại, các bác sĩ thường tư vấn cho các mẹ mới sinh những điều nên và không nên làm trong khi kiêng cữ. Cụ thể là 10 điều sau:

1. Sau sinh nên vận động nhiều

Mặc dù các bác sĩ vẫn khuyến khích các sản phụ nên vận động nhẹ nhàng

2. Không được chải đầu trong thời gian ở cữ

Rụng tóc

Theo kinh nghiệm dân gian thì phụ nữ

Có một số bà mẹ nhận được lời khuyên rằng không nên ăn thịt bò

Việc cắt móng tay móng chân không những là cách để mẹ bảo vệ sự an toàn khi chăm sóc con, mà thực chất, nó cũng không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé, nên các mẹ cứ yên tâm.

6. Không được đánh răng, tắm rửa, gội đầu

Theo quan niệm ngày xưa thì phụ nữ mới sinh không được đánh răng, tắm rửa, gội đầu. Các cụ lý giải là nếu tắm và gội đầu sớm sau này sẽ dễ bị cảm và hay đau đầu. Còn đánh răng sớm sẽ khiến răng bị ê buốt.

Song, các bác sĩ ngày nay tư vấn rằng việc đánh răng, tắm và gội đầu nhanh bằng nước ấm không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của các bà mẹ sau này. Nếu sợ không dám đánh răng, thì mẹ có thể súc miệng bằng nước ấm, dùng bàn chải chà nhẹ răng. Và có thể lau người bằng nước ấm để vệ sinh thân thể.

7. Không được mát xa sau khi sinh

Theo Hiệp hội Mang thai Hoa Kỳ, các mẹ chỉ nên mát xa khi bản thân cảm thấy thoải mái. Mát xa

Điều này được xuất phát từ sự lo lắng phụ nữ mang thai sức khỏe còn yếu, dễ bị cảm lạnh, nên hầu như các mẹ đều được nghe lời khuyên là nên mặc quần dài, áo dài tay trong những ngày ở cữ. Điều này sẽ đúng khi mẹ sinh con vào khoảng thời gian thời tiết lạnh như mùa đông, mùa thu, mùa mưa. Còn trong không khí oi bức của mùa hè thì các mẹ chỉ cần mặc đồ kín đáo, rộng rãi, thoáng mát là được.

9. Không được làm việc gì

Phụ nữ mới sinh cơ thể còn yếu nên các cụ thường khuyên không nên làm việc nặng, đây là một lời khuyên đúng đắn. Các mẹ cần nghỉ ngơi cho cơ thể phục hồi từ 4 đến 6 tuần trước khi bắt tay vào làm những công việc nặng. Còn lại những việc nhẹ nhàng, mẹ có thể lựa sức mình phù hợp vì làm việc cũng giúp các mẹ khuây khoả, tinh thần thoải mái, trái lại nếu không làm gì nhiều người còn rơi vào trạng thái tù túng, buồn chán.

10. Không được ăn cá

Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào nói rằng các bà mẹ

Nguồn: Parenting

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/10-huyen-thoai-ve-kieng-cu-sau-sinh-tot-day-khong-thay-chi-thay-hai-than-20200204202117749.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Rối loạn tâm thần thời kỳ mang thai và sau sinh là một quá trình biến đổi S*nh l*, sinh hóa phức tạp diễn ra với các mức độ khác nhau làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người mẹ và đến sự phát triển thể chất cũng như tâm thần của đứa trẻ khi sinh.
  • Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh.
  • Sau khi sinh con, rất nhiều bà mẹ phải đối mặt với tình trạng rụng tóc. Điều này có nguy hiểm? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ và khắc phục tình trạng này.
  • Sau khi sinh, tình trạng kinh nguyệt trở lại bình thường phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố mẹ có cho con bú hay không. Ở những người phụ nữ không cho con bú, khoảng 40% phụ nữ lần có kinh đầu tiên xảy ra vào 6 tuần sau sinh và khoảng 90% phụ nữ có kinh lại từ 24 tuần sau sinh.
  • Sản phụ sau sinh cơ thể thường rất yếu do mất quá nhiều sức, mất máu khi sinh, cơ thể thay đổi về lượng hoocmon và khí huyết, thường dẫn đến tình trạng người mệt mỏi, kém ăn, đau nhức,
  • Còn nhớ lần đầu vợ mang thai, phải kiêng cữ, thương vợ bụng mang dạ chửa còn không hết, vậy mà vợ mua cho một hộp bao cao su bảo: Anh ra ngoài giải quyết cho đỡ tội. Tôi giận tím mặt.
  • Các nhà khoa học hiện nay tin rằng, các triệu chứng của bệnh trầm cảm sau sinh có thể phát triển trong khi một phụ nữ vẫn đang trong giai đoạn mang thai.
  • Sau khi sinh, một số sản phụ có biểu hiện đau tức âm ỉ bụng dưới. Theo quan niệm của y học cổ truyền, nguyên nhân thường do khí huyết hư, do huyết ứ hoặc hàn (lạnh) gây nên. Tùy từng nguyên nhân mà có cách điều trị phù hợp.
  • Sau sinh luôn là khoảng thời gian vô cùng khó khăn đối với phụ nữ. Ngoài việc chăm sóc chu đáo cho gia đình, con cái, họ còn phải đối mặt với nguy cơ cao mắc chứng trầm cảm. Vậy làm thế nào để vượt qua giai đoạn này?
  • Cuối cùng điều bạn mong đợi, hồi hộp cũng đã đến, con bạn đã chào đời. Tuy nhiên, bạn gần như đã kiệt sức, không thoải mái, tâm trạng rối bời với nhiều cảm xúc đan xen, và bạn tự hỏi liệu bao lâu nữa bạn có thể mặc quần jean vừa vặn như trước.