Tin y tế hôm nay

Tin y tế

14.000 ca T*i n*n giao thông nhập viện Việt Đức, tuyệt đối không uống rượu bia khi lái xe

Việt Nam hiện vẫn đứng đầu trong số các nước đang phát triển có tỷ lệ T*i n*n giao thông gây tàn tật và Tu vong cao để lại gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội.

Sáng ngày 16/11, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia do ông Khất Việt Hùng – Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia làm trưởng đoàn đã đến thăm hỏi, động viên và trao quà cho các nạn nhân bị đang điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng “Ngày Thế giới tưởng niệm các nạn nhân Tu vong do giao thông” tại Việt Nam năm 2018.

Ông Khuất Việt Hùng – Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đánh giá cao công tác cấp cứu nạn nhân bị của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Ủy ban an toàn giao thông quốc gia mong muốn tất cả mọi người khi tham gia giao thông cần tuyệt đối tuân thủ luật lệ an toàn giao thông.

PGS.TS Trịnh Văn Đồng – Phó Giám đốc Trung tâm Gây mê và hồi sức ngoại khoa đang trao đổi về tình trạng của bệnh nhân

Mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể trong thời gian qua về chương trình phòng chống T*i n*n giao thông quốc gia, Việt Nam vẫn đứng đầu trong số các nước đang phát triển có tỷ lệ T*i n*n giao thông gây tàn tật và Tu vong cao để lại gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội.

PGS.TS Nguyễn Đức Tiến - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết: Là bệnh viện Ngoại khoa tuyến cuối, hàng năm Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân ngoại khoa, chủ yếu do T*i n*n thương tích, T*i n*n giao thông, trung bình mỗi năm từ 29.000 đến 30.000 trường hợp.

Tính đến tháng 11 năm 2018, tổng số T*i n*n thương tích tại bệnh viện khoảng trên 28.000 trường hợp, trong đó gần 14.000 trường hợp T*i n*n giao thông chiểm tỷ lệ 50%.

Thăm hỏi, động viên gia đình các nạn nhân T*i n*n giao thông.

PGS Nguyễn Đức Tiến cũng nhấn mạnh: Để giảm bớt tỷ lệ mắc và Tu vong do T*i n*n giao thông, bệnh viện nhận thấy việc tiếp tục đẩy mạnh truyền thông, nâng cao ý thức trong cộng đồng về việc phòng chống T*i n*n thương tích đặc biệt là T*i n*n giao thông là việc làm vô cùng cấp thiết.

Những mục tiêu trước mắt cần tăng cường để giảm T*i n*n giao thông vẫn là các chương trình giáo dục, tuyên truyền về an toàn giao thông như: đội mũ bảo hiểm, không uống rượu bia khi tham gia giao thông.

D.Hải

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/14000-ca-tai-nan-giao-thong-nhap-vien-viet-duc-tuyet-doi-khong-uong-ruou-bia-khi-lai-xe-n150787.html)

Tin cùng nội dung

  • Những ngày giáp tết, Mangyte.vn nhận được rất nhiều câu hỏi về việc khám chữa bệnh trong những ngày tết, số điện thoại cấp cứu và lịch nghỉ tết của các bệnh viện. Chúng tôi xin giải đáp chung như sau:
  • Chào Mangyte, Chồng tôi mới đi ăn đám cưới về, bị đau bụng. Anh đã đến phòng khám gần nhà lấy Thu*c uống rồi, có đỡ một chút nhưng chưa hết, chắc ngày mai phải vô bệnh viện kiểm tra lại. Tôi tính đưa anh đến BV Cấp cứu Trưng Vương, như vậy phải đem theo bao nhiêu tiền? Chồng tôi có BHYT. Cảm ơn Mangyte! (Bích Trâm – TPHCM)
  • Nếu gọi xe cấp cứu thì người xung quanh nên làm gì trong khi chờ đợi? Tôi hỏi để phòng khi hữu sự, vì gần đây có nhiều học sinh ngất xỉu quá .Tôi lo quá, tôi cũng có 2 đứa con gái tầm tuổi ấy. Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Thúy - thuy201...@gmail.com)
  • Chào Mangyte, Tôi được biết về loại Thuốc tên là “tiêu sợi huyết” dùng trong cấp cứu tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Tôi thấy công dụng của Thuốc rất kỳ diệu, có thể giúp người đột quỵ bình phục gần như hoàn toàn nếu được cấp cứu kịp thời. Nhưng một liều Thuốc giá bao nhiêu vậy Mangyte? Và trường hợp nào dùng được, trường hợp nào thì không? Mong Mangyte giải thích rõ hơn về loại Thuốc này. Tôi chân thành cảm ơn! (Thanh Vân – van.le…@gmail.com)
  • Tôi năm nay 68 tuổi, nặng 68 kg, thường xuyên bị nặng ngực và bị tăng huyết áp (15,6). Trước tôi đã khám khoa tim mạch, các BS đều kết luận tôi bị thiếu máu cơ tim có cho toa uống Thu*c nhưng chứng nặng ngực và đau âm ỉ lồng ngực vẫn không giảm. Vậy tôi xin hỏi:
  • Thưa bác sĩ, Bố tôi bị cao huyết áp đã nhiều năm, thường uống Thu*c mỗi buổi sáng. Hôm nay ông quên uống Thu*c, đến chiều huyết áp tăng cao và hơi co giật. Sau khi ngậm Thu*c để hạ huyết áp (BS cho để đề phòng trường hợp này) thì đã đỡ rồi. Nhưng tôi lo nếu việc này xảy ra lần nữa và cần phải đi cấp cứu thì làm sao cho nhanh? Bệnh viện nào chuyên cấp cứu tai biến, đột quỵ? Nhà tôi ở đường Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận. Mong Mangyte chỉ dẫn. Xin cám ơn! (Đức Minh - TPHCM)
  • Mangyte cho tôi hỏi, Dì của tôi (ngoài 40 tuổi) ở TP. Buôn Ma Thuột mới bị tràn dịch màng phổi, BV kêu phải chuyển đến BV Phạm Ngọc Thạch TPHCM. Nhưng hôm nay là thứ 7, mai CN nên họ nói phải đợi đến thứ 2 mới chuyển được. Tôi lo lắng quá, liệu tràn dịch màng phổi có cần đi SG cấp cứu ngay không? Hiện ở trên này chỉ phát hiện dì tôi bị tràn dịch thôi chứ chưa xác định nguyên nhân.
  • Vừa qua, trong một thời gian ngắn trên địa bàn một số tỉnh như Nghệ An, Đồng Nai, Đăk Lăk, Hà Nội, Nam Định, Quảng Nam và một số tỉnh thành khác liên tục xảy ra tình trạng trẻ đuối nước.
  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
  • Nếu bạn thường xuyên uống rượu nhiều hơn giới hạn cho phép, hãy thử những mẹo đơn giản sau nhằm giúp bạn giảm đi điều đó.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY