Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

3 thói quen ai gần như ai cũng làm khi đi nắng về có thể gây ra họa lớn: Đừng coi thường!

Thời tiết nắng nóng, khi di chuyển trên đường hoặc làm việc ngoài trời trở về nhà mọi người cần phải lưu ý tới 3 thói quen sau để không gây họa cho cơ thể.

Theo bác sĩ Trần Anh Thắng – Phó giám đốc Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội trong đợt nắng nóng vừa qua tại miền Bắc trung tâm đã tiếp nhận cấp cứu cho không ít người nhập viện vì liên quan tới nắng nóng. Các bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu chủ yếu là đột quỵ, sau nắng, say nóng.

Thời tiết nắng nóng những người làm việc trong môi trường nắng nóng hoặc di chuyển ngoài trời cần phải lưu ý tới những 1. Ngồi vào quạt và điều hòa ngay khi đi ngoài trời nắng về

bác sĩ thắng cho biết, đây là Một số trường hợp 3 thói quen ai gần như ai cũng làm khi đi nắng về có thể gây ra hoạ lớn: Đừng coi thường! - Ảnh 1.2. Uống nước lạnh

Khi đi nắng về cơ thể mất nước, thân nhiệt tăng cao một ly nước lạnh có thể giúp chúng ta hạ nhiệt nhanh chóng. tuy nhiên, theo khuyến cáo của bác sĩ thắng giống như ngồi quạt, điều hòa,

3. Tắm mát ngay khi mới đi nắng về

Nhiều người có Khi cơ thể đang ở nhiệt độ cao, việc hạ nhiệt bằng cách tắm nước mát "Mọi người nên nghỉ ngơi, bù nước đầy đủ, khi thân nhiệt trở lại bình thường mới nên đi tắm. Khi tắm cũng không nên ngâm mình trong nước lâu", bác sĩ Thắng nói.

Để đảm bảo sức khỏe trong suốt những ngày nắng nóng bác sĩ Thắng cũng lưu ý mọi người như sau:

- Với những người thường xuyên đi làm ngoài môi trường nắng nóng, di chuyển ngoài nắng nóng cần phải có phương tiện bảo hộ như: mũ, áo, gang tay, giày ủng… Uống nhiều nước, đặc biệt là những người lao động ngoài trời, mất nước nhiều nên uống bổ sung nước chanh hoặc nước pha muối loãng…

- Khi thời tiết nắng nóng, cần hạn chế đi ra ngoài đường, ngoài trời nóng khi không thật cần thiết. Không nên làm việc lâu ngoài trời, nhất là thời điểm nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tăng cao khoảng từ 11 giờ trưa đến 16 giờ chiều.

- Đối với người cao tuổi, trẻ nhỏ nhất là những người có tiền sử mắc các bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiền đình, hen xuyễn… tuyệt đối không ra ngoài trời khi nhiệt độ còn cao, bất kể đó là giờ nào.

- Khi gặp trường hợp nghi ngờ say nắng, say nóng… cần phải hô hoán mọi người đưa đi cấp cứu hoặc gọi 115 gần nhất.

Trong thời gian chờ đợi, hãy chuyển bệnh nhân đến nơi râm mát, nới quần áo cho thông thoáng, chườm mát vào vùng cổ nách, bẹn, lau người bằng nước mát để hạ thân nhiệt cho người bệnh…

Nếu bệnh nhân có biểu hiện cấp cứu thì tiến hành hô hấp theo tình trạng tại chỗ, sau đó chuyển đến cơ sở y tế để được các bác sĩ hồi sức tích cực.

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/3-thoi-quen-ai-gan-nhu-ai-cung-lam-khi-di-nang-ve-co-the-gay-ra-hoa-lon-dung-coi-thuong-20200529145535066.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Đi ngoài ra máu, phân lỏng lẫn máu như máu cá, đau bụng, gầy sút, chán ăn, buồn nôn… là dấu hiệu điển hình cho biết có thể bạn đã mắc ung thư đại trực tràng.
  • Tiêu chảy hay dân gian thường gọi đùa là tào tháo đuổi khiến cho người mắc bệnh vô cùng khó chịu. Nguyên nhân gây ra chứng bệnh này đôi khi là do việc uống Thuốc kháng sinh.
  • Nhiều người có sở thích ăn đồ nóng vì cho rằng ăn “toát mồ hôi” mới khỏe, mới ngon. Nhưng ít người biết rằng thói quen này có thể khiến mình dễ bị mắc bệnh ung thư thực quản.
  • Mangyte ơi, Tôi muốn đến khám bệnh tại BV Tai Mũi Họng TPHCM nhưng nhà ở xa và công việc bận rộn, không có thời gian để chờ khám. Có cách nào đặt lịch hẹn khám bệnh với bác sĩ trước không thưa Mangyte? Kính mong Mangyte giúp đỡ tôi. Chân thành cảm ơn quý báo. (Kiều Trang - Củ Chi, TPHCM)
  • Ba tôi bị tiểu đường đã lâu, nay có biến chứng hoại tử ở chân, điều trị mãi không khỏi nhưng gia đình không muốn ba tôi phải đoạn chi. Nghe nói có phương pháp điều trị bằng oxy cao áp có thể giúp giữ lại chân tay cho người bệnh tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào có điều trị phương pháp này và chi phí có tốn kém lắm không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Hương - huomgnguyen...@yahoo.com.vn)
  • Sau T*i n*n giao thông năm ngoái, anh tôi bị gãy xương cánh tay, tổn thương động mạch cánh tay. Hiện giờ tay phải của anh tôi có thể nhấc lên nhưng không co duỗi được, bàn tay bất động từ chỗ cổ tay trở đi. Tôi nghe nói bệnh viện ở TPHCM có thể phẫu thuật giúp bàn tay cử động được. Xin hỏi đó là bệnh viện nào và chi phí khoảng bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp, anh tôi là thợ sửa điện lạnh, điều này quyết định cả tương lai của anh ấy. Cảm ơn mangyte rất nhiều! (Thanh Bình - Đồng Tháp)
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Một số Thuốc trị mụn OTC (không cần kê đơn) có thể gây phản ứng dị ứng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng.
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.