Không uống vào buổi tối
Nước cam có tác dụng sinh tân dịch và lợi tiểu, dễ gây đi tiểu đêm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ. Ngoài ra, trước khi đi ngủ, nếu bạn uống nước cam, nước bọt không tiết nhiều như khi bạn còn thức, lượng a xít còn bám trên răng sẽ tấn công và làm hổng lớp men rănggây hại cho sức khoẻ răng miệng.
Không ăn cam cùng củ cải
Khi ăn củ cải vào cơ thể con người, nó sẽ nhanh chóng sản xuất một chất gọi là "sulfate". Sau khi sulfate được chuyển hóa, nó sẽ sản xuất một chất chống tuyến giáp - thioxianic axit.
Ảnh minh họa.Nếu bạn ăn cam tại thời điểm này, các flavonoid có trong cam sẽ được phân hủy trong đường ruột và thay đổi thành axit hydroxy và acid ferulic. Hai loại chất có thể tăng cường tác dụng ức chế axit thioxianic về tuyến giáp, sẽ tạo ra hoặc gây bướu cổ.
Đối tượng cần tránh ăn cam, quýt
- Người bị bệnh vẩy nến: Nếu bạn bị bệnh vẩy nến, cam quýt sẽ kích hoạt các phản ứng dị ứng và làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh.
- Những người vừa phẩu thuật, bệnh tiểu đường: Trong các loại trái cây họ cam, quýt chứa hàm lượng acid citric tương đối cao. Chúng thường tồn tại dưới dạng muối natri citrat. Đây thường là chất thường dùng để chống đông máu.
Do đó, người vừa phẫu thuật dạ dày, ruột; vết mổ chưa lành không nên ăn cam, quýt.
- Người đang đói: Trong cam, quýt có chứa axit, vị chua nên ăn khi đói bụng sẽ bào mòn dạ dày, lâu dài dẫn tới bệnh nguy hiểm.
- Người đang say rượu: Khi say rượu nếu ăn cam, quýt sẽ gây kích thích dạ dày, tạo nhiều axit hơn, dẫn tới chứng ợ nóng, trào ngược.
Theo Khỏe & Đẹp
Link bài gốc Lấy link
http://www.khoevadep.com.vn/an-cam-rat-bo-nhung-pham-phai-1-dieu-cam-ki-nay-la-doc-hai-gap-doi-an-han-may-cung-muon-d245537.htmlTheo Khỏe & Đẹp