Cây thuốc quanh ta hôm nay

Bạch cổ đinh, cây Thuốc chữa rắn cắn

Ở Ân Độ, người ta dùng toàn cây uống trong và đắp ngoài, làm Thuốc chữa vết độc do rắn cắn và các loài bò sát khác cắn

Bạch cổ đinh, Đa quả tán phòng - Polycarpaea corymbosa (L) Lam, thuộc họ Cẩm chướng - Caryophyllaceae.

Mô tả

Cây thảo cao 10 - 40cm, có nhánh nhiều hay ít, nhẵn hay có lông len màu trắng. Lá hình dải, nhọn, có lòng cứng thành mũi nhọn ngắn ở đầu, nhẵn hay hơi có lông, dài 5 - 20mm, mọc đối hay mọc vòng. Hoa dạng vẩy, màu trắng hay hơi hung, thành ngù dày hay thưa.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Polycarpaeae, thường gọi là Bạch cổ đinh.

Nơi sống và thu hái

Cây mọc ở Ân Độ, Trung Quốc và cũng phổ biến ở những nơi có cát khắp nước ta: Hải Hưng, Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hoá... đến Bình Thuận, Minh Hải.

Tính vị, tác dụng

Làm dịu và săn da.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ở Ân Độ, người ta dùng toàn cây uống trong và đắp ngoài, làm Thuốc chữa vết độc do rắn cắn và các loài bò sát khác cắn. Lá giã ra thành bột dùng nguội hay nóng như Thuốc đắp trị nhọt và sưng viêm; dùng trị vết cắn do động vật và dùng với mật đường thành dạng Thuốc viên trị vàng da.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/caythuocdongy/bach-co-dinh-cay-thuoc-chua-ran-can/)

Tin cùng nội dung

  • Theo Đông y, nguyên nhân của bệnh là do uất nhiệt hóa hỏa, làm phần âm của các tạng phủ, (phế, vị, thận, vân vân), bị hao tổn.
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Hầu hết các loài rắn Bắc Mỹ không độc hại, trừ một số trường hợp ngoại lệ như rắn chuông, rắn san hô và rắn hổ mang. Vết cắn của chúng có thể đe dọa tính mạng.
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Các loại rắn thường trở nên hung hãn hơn vào mùa xuân, đầu hè, và thu. Số lượng nạn nhân bị rắn cắn tăng vào tháng 4 và tháng 10, do thời gian này thời tiết đẹp, mọi người tham gia các hoạt động ngoài trời nhiều hơn.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY