Nhi khoa hôm nay

Là một trong bốn phân ngành y khoa quan trọng thuộc khối lâm sàng, chuyên sâu về chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh, trẻ em và trẻ nhỏ dưới 16 tuổi, bao gồm: nhi khoa tổng quát, nhi chuyên sâu (nội tiết, thận, thần kinh, phổi, tiêu hoá) , phẫu thuật nhi (giải phẫu, chỉnh hình, phẫu thuật, tiết niệu), nhi khoa sơ sinh, các bệnh truyền nhiễm và tiêm chủng

Kiểm soát cơn đau của trẻ sau phẫu thuật

Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ

Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm về cách thức kiểm soát cơn đau sau khi trẻ được phẫu thuật.

Đánh giá mức độ đau đớn của trẻ sau phẫu thuật như thế nào?

Để chăm sóc cho trẻ lúc trẻ đau sau phẫu thuật, điều quan trọng là đánh giá mức độ của các cơn đau. Có nhiều cách để đánh giá cơn đau của trẻ.

Thu*c giảm đau cho trẻ sau phẫu thuật

Có rất nhiều loại Thu*c giúp kiểm soát cơn đau sau phẫu thuật. Tùy thuộc vào độ tuổi, mức độ nghiêm trọng và kiểu đau của trẻ, bác sĩ sẽ quyết định cho dùng Thu*c giảm đau bằng cách nào.

Thu*c giảm đau được sử dụng theo đường dùng hợp lý để hạn chế gây đau cho trẻ. Hầu hết các loại Thu*c giảm đau ở dạng Thu*c viên hoặc dạng dung dịch hoặc được truyền vào tĩnh mạch qua dây chuyền dịch (IV). Phải dùng Thu*c đều đặn để hạn chế các cơn đau. Một khi cơn đau nghiêm trọng hơn thì việc giảm đau cho trẻ trở nên khó khăn hơn.

Có rất nhiều loại Thu*c dùng để giảm đau, bao gồm:

Trong môt số trường hợp, khi trẻ còn ở bệnh viện, có thể dùng máy tiêm Thu*c giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển (PCA). Đây là một thiết bị dễ sử dụng, cho phép trẻ tự quyết định khi nào cần thêm Thu*c giảm đau. Nếu trẻ cảm thấy đau, chỉ cần nhấn nút là Thu*c sẽ được tự động truyền thêm qua IV. Máy bơm đã được lập trình sẵn để ngăn không cho trẻ dùng quá nhiều Thu*c.

Một số cha mẹ sợ con mình sẽ nghiện các loại Thu*c giảm đau. Tuy nhiên, việc này rất hiếm xảy ra. Mọi bệnh nhân, bao gồm trẻ em nên được giúp đỡ để càng ít bị đau càng tốt.

Nếu được sử dụng đúng cách, Thu*c giảm đau rất an toàn và là một phần quan trọng trong việc điều trị cho trẻ.

Những phương pháp khác để kiểm soát cơn đau sau phẫu thuật

Ngoài Thu*c giảm đau còn có các cách khác để giúp trẻ giảm đau sau phẫu thuật.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-kiem-soat-con-dau-cua-tre-sau-phau-thuat-30.html)

Tin cùng nội dung

  • Tôi 55 tuổi, bị đau lưng đã lâu, đi khám thì tìm ra bệnh thoát vị đĩa đệm. Tôi đọc báo thấy phẫu thuật nội soi cột sống, chỉ định cho các trường hợp thoát vị đĩa đệm vùng cột sống cổ, ngực và thắt lưng có rất nhiều ưu điểm do tính chất ít xâm lấn. Tôi muốn điều trị bằng phương pháp này thì nên đến đâu? Chi phí nghe nói là khá cao, cụ thể là bao nhiêu? Cảm ơn Mangyte! (Nguyễn Văn Duy - nguyen…@gmail.com)
  • Chào Mangyte, Mẹ cháu bị u nấm phổi và đang rất bi quan, vì vậy cháu muốn hỏi chi phí phẫu thuật và điều trị hết bao nhiêu tiền và tỉ lệ thành công có cao không, khoảng bao nhiêu %. Liệu sau khi phẫu thuật xong có bị tái phát lại không? Cháu xin chân thành cảm ơn,
  • Chào các bác sĩ trên mangyte.vn Xin bác sĩ cho em hỏi. Nếu như phẫu thuật cắt bao quy đầu mất 1 triệu tại nơi đăng kí BHYT thì nếu có BHYT sẽ được miễn giảm khoảng bao nhiêu phần trăm ạ.
  • Sau T*i n*n giao thông năm ngoái, anh tôi bị gãy xương cánh tay, tổn thương động mạch cánh tay. Hiện giờ tay phải của anh tôi có thể nhấc lên nhưng không co duỗi được, bàn tay bất động từ chỗ cổ tay trở đi. Tôi nghe nói bệnh viện ở TPHCM có thể phẫu thuật giúp bàn tay cử động được. Xin hỏi đó là bệnh viện nào và chi phí khoảng bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp, anh tôi là thợ sửa điện lạnh, điều này quyết định cả tương lai của anh ấy. Cảm ơn mangyte rất nhiều! (Thanh Bình - Đồng Tháp)
  • Chế độ ăn uống sau khi phẫu thuật tim hở có thể giúp ngăn ngừa cơn đau tim và sự cần thiết phải phẫu thuật tim trong tương lai. Một điều quan trọng là cần làm giảm lượng mỡ cơ thể người bệnh bởi vì Thu*c có thể làm tăng lượng mỡ trong máu bệnh nhân. Tăng mỡ máu có thể gây tắc mạch, làm gia tăng cơ hội gặp nhiều rắc rối về vấn đề tim mạch sau này.
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Ung thư và điều trị ung thư bằng các phương pháp như xạ trị, hóa trị...có thể gây ra các rắc rối cho cơ thể, kể cả việc ăn uống hằng ngày
  • Nghề y là một nghề đặc biệt vừa mang tính khoa học chính xác vừa có tính nghệ thuật, đó là sự tổng hợp các hoạt động thể lực...
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY