Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Bật mí cách chữa viêm tai giữa bằng lá mơ lông

Lấy lá mơ lông hơ trên ngọn lửa nóng, cuộn thành hình điếu Thu*c hoặc vò nát rồi nhét vào tai chữa viêm tai giữa cho người lớn và trẻ em.

lá mơ lông được biết đến là một loại gia vị khá quen thuộc trong ẩm thực việt nam, nhưng không phải ai cũng đều biết hết công dụng chữa bệnh của chúng. bấy lâu nay, lá mơ lông được dân gian sử dụng khá nhiều bệnh lý khác nhau, điển hình là viêm tai giữa ở người lớn và trẻ em. hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết cách sử dụng dược liệu này cho chính xác.

Vì sao sử dụng lá mơ lông để chữa viêm tai giữa?

Viêm tai giữa là một bệnh lý về tai bị nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus gây ra với các triệu chứng thường gặp như ù tai, khó nghe, đau, phát sốt, buồn nôn hoặc nôn,… bệnh này nếu không phát hiện sớm và không có phương pháp điều trị chính xác sẽ dẫn tới các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Hiện có rất nhiều phương pháp để điều trị viêm tai giữa như phương pháp tây y, phương pháp đông y. trong y học cổ truyền, chữa trị viêm tai giữa bằng lá mơ lông vừa đem lại hiệu quả điều trị như mong muốn, vừa an toàn cho người dùng và có thể thực hiện ngay tại nhà với các bước khá đơn giản.

Lá mơ lông còn được gọi là mơ tam thể, bổ thượng hoàng, dây mơ lông,… là thực vật thân leo mọc hoang hoặc được trồng ở nhiều địa phương của nước ta. dân gian sử dụng dược liệu này để trị viêm tai giữa khá phổ biến bởi lá lông mơ có vị chua, tính bình, không độc, có tác dụng giải nhiệt, sát khuẩn, giải độc, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn hay virus gây hại.

Ngoài ra, lá mơ lông còn có công dụng để điều trị các bệnh lý khác như: phong thấp, đau dạ dày, ăn khó tiêu, tiêu chảy do nóng, ho gà, các vấn đề về da liễu,…

Hướng dẫn sử dụng lá mơ lông chữa viêm tai giữa

Bệnh viêm tai giữa nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng khác. bạn đọc có thể tham khảo các bài Thu*c dưới đây để điều trị viêm tai giữa cấp và mãn tính bằng lá mơ lông vừa dễ kiếm vừa dễ dàng thực hiện ngay tại nhà.

Bài Thu*c số 1:

    Rửa sạch lá mơ lông bằng nước sạch hoặc nước muối pha loãng.

Bài Thu*c số 2:

    Lựa chọn những lá mơ lông to, tươi để sử dụng.

Cả hai bài Thu*c có các bước thực hiện gần giống nhau với các nguyên vật liệu dễ kiếm, bạn đọc có thể tham khảo các bước trên để điều trị viêm tai giữa cho bản thân mình hoặc cho những đối tượng đang mắc phải căn bệnh này.

Một số lưu ý

Bạn đọc cần chú ý một số điểm sau khi điều trị viêm tai giữa bằng lá mơ lông:

    Đây chỉ là phương pháp tạm thời, chỉ hỗ trợ trong quá trình điều trị, cần kết hợp với các phương pháp điều trị khác để rút ngắn quá trình điều trị.

Lá mơ lông là dược liệu tự nhiên lành tính, không gây ra độc hại, có thể sử dụng cho cả người lớn và trẻ em để điều trị viêm tai giữa. ngoài ra, lá mơ lông còn có tác dụng giảm đau, ngăn chặn sự phát triển của virus, vi khuẩn gây hại cho tai. tuy nhiên, đây chỉ là phương pháp hỗ trợ trong quá trình điều trị, người bệnh không được lạm dụng phương pháp này để điều trị chính. tốt nhất, người bệnh nên tham khảo ý kiến tham vấn từ các bác sĩ để có phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng sức khỏe của mỗi người.

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-viem-tai-giua-bang-la-mo-long)

Tin cùng nội dung

  • Nhiều người có thói quen xì một lúc cả 2 mũi. Như vậy là không nên. Xì mũi đúng cách là xì từng bên và khi xì mũi nên há miệng.
  • Nếu bé đang bị sốt, có dịch chảy ra từ tai, quấy khóc và kém ăn thì rất có thể trẻ đang bị nhiễm trùng tai do các thủ phạm dưới đây.
  • (Mangyte) – Bệnh viêm tai giữa thông thường nếu điều trị không triệt để dễ bị tái phát dẫn đến nhiễm trùng và gây biến chứng.
  • Bệnh này nếu không được điều trị sớm và dứt điểm sẽ gây những biến chứng nguy hiểm như áp xe não, viêm xoang tĩnh mạch bên và viêm màng não..
  • Theo y học cổ truyền cây sông chua có vị đắng, chua, tính bình; vào các kinh can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tiêu thũng, tức phong chỉ khái (trừ phong, chống ho).
  • Theo Ðông y, nguyên nhân viêm tai giữa do phong nhiệt và nhiệt độc gây ra. Sau đây là một số bài Thuốc trị theo từng thể.
  • Những người mắc bệnh dạ dày, luôn gặp những khó khăn trong công việc và sinh hoạt hằng ngày, vì những cơn đau thắt đến bất chợt.
  • Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm Thu*c là lá mơ thường dùng tươi. Dược liệu có đắng, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, giải nhiệt,Lá mơ lông còn có các tên khác như: ngưu bì đống, mơ tròn, dây mơ lông, mơ tam thể, mẫu cầu đằng, ngũ hương đằng, thanh phong đằng, mao hồ lô, người Tày gọi là khau tất ma, người Thái gọi là co tốt ma,.... Là một loại cây leo mọc hoang hoặc được trồng làm hàng rào nhiều nơi ở nước ta để làm rau gia vị.
  • Viêm tai giữa mạn tính là tình trạng tổn thương lớp niêm mạc của các bộ phận trong tai giữa gây chảy mủ tai dẫn đến nghe kém. Bệnh xảy ra sau những đợt viêm tai giữa cấp không được điều trị đúng cách. Người bệnh cần được khám chuyên khoa và tuân thủ đúng chỉ định điều trị của thầy Thu*c. Bên cạnh đó có thể áp dụng một số bài Thu*c Đông y hỗ trợ và dự phòng tái phát như sau:
  • Lá mơ, còn có các tên khác như: ngưu bì đống, khau tất ma (Tày), co tốt ma (Thái), mơ tròn, dây mơ lông, mơ tam thể, mẫu cầu đằng, ngũ hương đằng, thanh phong đằng, mao hồ lô. Do loại cây này có mùi khó ngửi còn gọi là lá “rau “dấm chó”.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY