Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Bệnh á sừng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả nhất

Bệnh á sừng khiến da trở nên khô rát, nứt nẻ, bong tróc, thậm chí chảy máu khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt.

á sừng là một trong những căn bệnh viêm da tự miễn có tỉ lệ mắc lên tới 20% tổng số các ca bệnh da liễu. căn bệnh này gây ra tình trạng khô rát ở da, dẫn tới nứt nẻ, chảy máu, thậm chí nhiễm trùng khiến người bệnh đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hàng ngày. bệnh á sừng nếu không được điều trị tích cực sẽ phát triển thành mãn tính, tái đi tái lại nhiều lần. để hiểu rõ hơn về căn bệnh này và cách điều trị hiệu quả, an toàn bằng thảo dược tự nhiên, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Bệnh á sừng là gì? Có lây không?

Bệnh á sừng là một dạng của viêm da cơ địa, đặc trưng bởi tình trạng da khô do các tế bào da khi hóa sừng vẫn giữ nguyên phần nhân. bệnh xảy ra chủ yếu ở bàn tay, bàn chân hoặc da đầu. bệnh á sừng có xu hướng nặng hơn vào mùa đông, do thời tiết hanh khô. căn bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. đặc biệt á sừng ở trẻ em dễ diễn biến nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nên cần được quan tâm điều trị sớm.

Theo bác sĩ nguyễn thị lệ quyên (trưởng khoa da liễu, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thu*c dân tộc): giống như viêm da cơ địa thông thường, bệnh á sừng được xếp vào nhóm bệnh tự miễn có liên quan nhiều đến tính cơ địa và di truyền. bệnh không phải do virus hay vi khuẩn gây nên, vì thế không lây nhiễm từ người này sang người khác qua đường tiếp xúc. tuy nhiên căn bệnh này có thể di truyền từ bố mẹ sang con cái, và tự lan rộng trên các vùng da của cơ thể. 

Bệnh á sừng có nguy hiểm không?

Á sừng là căn bệnh ngoài da, không gây nguy hiểm đến sức khỏe của bệnh nhân. tuy nhiên căn bệnh này gây ra các triệu chứng rất khó chịu, dẫn tới nứt nẻ, chảy máu vô cùng đau nhức. bệnh thường xảy ra ở bàn tay, bàn chân khiến bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn trong công việc và sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống. bên cạnh đó, căn bệnh này thường phát triển thành mãn tính, tái đi tái lại nhiều lần và đặc biệt nghiêm trọng hơn khi thời tiết hanh khô. 

Đặc biệt, bệnh á sừng nếu không được chữa trị kịp thời có thể trở nên nghiêm trọng và dẫn tới các biến chứng như:

    Nhiễm trùng, bội nhiễm da: Khi bị á sừng nặng, các lớp da khô bị nứt nẻ, chảy máu, hình thành vết thương hở dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây ra nhiễm trùng. Nếu không được điều trị hợp lý có thể gây hoại tử, để lại sẹo và vết thâm sâu rất mất thẩm mỹ.

Do đó ngay khi có các dấu hiệu đầu tiên của á sừng, người bệnh cần được thăm khám sớm để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

Triệu chứng bệnh á sừng và phân loại bệnh

Bác sĩ lệ quyên cho biết, về lâm sàng khi mới khởi phát, bệnh á sừng có biểu hiện tổn thương dạng chàm, thường xuất hiện ở ngón tay, ngón chân, gót chân hoặc da đầu. tổn thương do á sừng biểu hiện ban đầu là nền da khô, xuất hiện dát đỏ không có ranh giới rõ ràng. các dát đỏ thường lan rộng nhanh chóng ra khắp bàn tay, bàn chân và da đầu. 

Vào mùa hè, bệnh á sừng thường có biểu hiện da đỏ, nổi nhiều mụn nước giống như tổ đỉa, tiếp đó da trở nên khô sần, xù xì, thô ráp và rất ngứa.

Vào mùa đông thời tiết hanh khô, độ ẩm thấp khiến bệnh á sừng nghiêm trọng hơn. tình trạng nứt nẻ nặng hơn, các vùng da bị á sừng có thể nứt toác, thậm chí chảy máu rất đau đớn. nhiều trường hợp nghiêm trọng, bệnh nhân có thể bị bong tróc da đến mất hết vân tay. 

Các triệu chứng bệnh á sừng sẽ nghiêm trọng hơn khi bệnh nhân tiếp xúc với xà phòng, hóa chất, các chất tẩy rửa, xăng dầu hoặc mỹ phẩm. tổn thương do á sừng dễ bị nhiễm trùng, bội nhiễm.

Nguyên nhân gây bệnh chưa được xác định chính xác

Hiện nay y học hiện đại chưa thể tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh á sừng. tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã khẳng định bệnh á sừng có liên quan mật thiết tới tính cơ địa và di truyền. bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng tìm ra những yếu tố có thể là nguyên nhân hoặc khiến cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn như:

    Di truyền: Nếu trong gia đình có người thân bị bệnh á sừng thì con cái sinh ra cũng có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh này.

Bệnh á sừng có chữa được không? Cách chữa á sừng hiệu quả nhất

Theo bác sĩ nguyễn thị lệ quyên, á sừng là một dạng viêm da cơ địa, được xếp vào nhóm bệnh tự miễn. đến nay chưa có phương pháp nào điều trị khỏi 100% căn bệnh này. tuy nhiên, nếu bệnh nhân điều trị sớm căn bệnh á sừng bằng phương pháp đúng đắn, kết hợp thực hiện chế độ kiêng khem ăn uống hợp lý và sinh hoạt khoa học có thể giúp kiểm soát bệnh ổn định hoàn toàn và phòng ngừa tái phát trong thời gian dài. dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh á sừng phổ biến nhất.

Chữa bệnh á sừng bằng Tây y, hiệu quả nhanh nhưng cần thận trọng tác dụng phụ

Hiện nay tây y chưa có Thu*c trị á sừng đặc trị, mà chủ yếu tập trung điều trị triệu chứng, giúp bệnh nhân giảm bớt cảm giác khó chịu và khắc phục các tổn thương trên da. thông thường bệnh nhân có thể được kê đơn các loại Thu*c sau:

    Kem hoặc Thu*c mỡ bôi dưỡng ẩm giúp chống khô da.

Lưu ý, các loại Thu*c tây y mặc dù có thể giúp làm giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh á sừng, tuy nhiên lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác dụng phụ nếu sử dụng không đúng cách hoặc quá lạm dụng trong thời gian dài. một số tác dụng không mong muốn có thể gặp phải như da bị bào mỏng, kích ứng, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng tới dạ dày, viêm tuyến thượng thận…

Cách chữa á sừng theo dân gian, ít tốn kém nhưng hiệu quả không cao

Do lo ngại tác dụng phụ không mong muốn từ các loại Thu*c tây nên nhiều người lựa chọn sử dụng phương pháp dân gian để chữa bệnh á sừng. những mẹo chữa bệnh này hầu hết đều đơn giản, có thể làm ngay tại nhà và không tốn kém chi phi. mặt khác, phương pháp dân gian sử dụng các nguyên liệu tự nhiên nên khá lành tính và an toàn. một số cách chữa á sừng theo dân gian phổ biến như:

    Chữa á sừng bằng lá lốt: Chọn khoảng 10 – 15 lá lốt tươi, rửa sạch, để ráo nước rồi giã nát với một chút muối hạt. Nhẹ nhàng chà xát lá lốt lên vùng da bị á sừng, có thể lấy khăn mỏng buộc lại để cố định. Giữ nguyên trong 30 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.

Theo bác sĩ lệ quyên, những phương pháp dân gian kể trên chủ yếu giúp làm giảm bớt phần nào triệu chứng bệnh chứ không có tác dụng điều trị. do đó, người bệnh chỉ nên coi đây là những cách hỗ trợ.  ngoài ra vẫn cần phải thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được chữa trị tốt nhất.

Cách chữa á sừng bằng Đông y, hiệu quả cao, an toàn cho sức khỏe

Theo y học cổ truyền, bệnh á sừng được xếp vào chứng can tiễn hay ngưu bì tiễn, là một dạng viêm da mãn tính. bệnh hình thành khi cơ thể bị phong hàn xâm nhập, lâu ngày dẫn tới huyết nhiệt, sinh ra táo, khiến da không được sinh dưỡng, trở nên khô rát. ngoài ra, sự suy giảm hệ miễn dịch, hoạt động của các tạng phủ yếu, gan, thận không đào thải độc tốt tốt gây ra sự tích tụ dưới da cũng là nguyên nhân gây bệnh.

Để điều trị bệnh á sừng, đông y sử dụng các bài Thu*c nam có thành phần thảo dược, đi sâu vào chữa từ bên trong cơ thể, chú trọng loại bỏ căn nguyên gây bệnh. đồng thời tập trung điều dưỡng cơ thể, phục hồi hoạt động của các tạng phủ để phục hồi hàng rào bảo vệ tự nhiên của da, giúp chống lại các tác nhân ngoại tà xâm nhập.

Thanh bì Dưỡng can thang, bài Thu*c Nam đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi á sừng

Thanh bì dưỡng can thang là bài Thu*c được bào chế độc quyền bởi trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thu*c dân tộc. bài Thu*c là thành quả công trình nghiên cứu chuyên sâu đề tài “ứng dụng dược liệu quý trong điều trị các bệnh viêm da tự miễn”, do bác sĩ nguyễn thị tuyết lan (nguyên trưởng khoa khám bệnh, bệnh viện yhct trung ương) chủ nhiệm đề tài, kết hợp với nhiều bác sĩ, chuyên gia hàng đầu khác.

Bài Thu*c đã được chương trình sống khỏe mỗi ngày vtv2 lựa chọn giới thiệu tới đông đảo khán giả xem truyền hình là giải pháp toàn diện, giúp điều trị hiệu quả và an toàn các bệnh viêm da tự miễn, trong đó có á sừng.

>> Xem chi tiết: Phần giới thiệu bài Thu*c Thanh bì dưỡng can thang trên VTV2

Thanh bì Dưỡng can chắt lọc tinh hoa từ 20 bài Thu*c cổ phương quý giá, trong đó nổi bật nhất là bài Thu*c Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Bài Thu*c lấy Thanh bì làm vị Thu*c chủ. Đây là loại thiên dược có khả năng kháng Histamin, sát khuẩn, chống viêm và dưỡng da rất tốt. Bên cạnh đó còn được bổ sung thêm 30 vị Thu*c quý khác để tạo nên bài Thu*c duy nhất hiện nay kết hợp thành công 3 dạng bào chế gồm UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA.

Thu*c ngâm rửa: thành phần gồm mò trắng, ô liên rô, ích nhĩ tử, đơn đỏ, sài đất, xuyên tâm liên… giúp làm sạch, sát khuẩn da, khoanh vùng tổn thương, ngăn không cho á sừng lan rộng.

Thu*c bôi: Thành phần gồm Hồng hoa, Đương quy, Kim ngân hoa, Sa đằng tử, Mật ong… có công dụng cấp ẩm, làm mềm da, dưỡng da, phục hồi và tái tạo từ lớp biểu bì sâu.

Thu*c uống: Thành phần gồm Tang bạch bì, Kim ngân hoa, Bồ công anh, Bạch linh, Đan sâm, Thổ phục linh, Ké đầu ngựa, Huyết đằng, Dạ dao đằng… có công dụng sát khuẩn, tiêu viêm, thanh nhiệt, ổn định cơ địa, phục hồi chức năng gan, thận, tăng thể trạng và sức đề kháng cho cơ thể.

Với thành phần 100% thảo dược sạch tự nhiên, đạt tiêu chuẩn quốc tế GACP-WHO, Thanh bì Dưỡng can thang là bài Thu*c an toàn tuyệt đối cho sức khỏe bệnh nhân, không gây tác dụng phụ dù sử dụng lâu dài.

Kể từ khi đưa vào sử dụng trong phác đồ điều trị á sừng tại trung tâm Thu*c dân tộc đến nay, đã có 3597 bệnh nhân điều trị thành công nhờ bài Thu*c này.

    Chị Nguyễn Thị Thỏa (Thanh Xuân, Hà Nội): “Tôi bị á sừng suốt 7 năm trời. Chỉ vì căn bệnh này mà 2 bàn tay luôn trong tình trạng khô rát, đau nhức không thể làm được việc gì. Dù chữa trị nhiều lần nhưng bệnh của tôi vẫn tái phát liên tục. May mắn biết đến Trung tâm Thu*c dân tộc, tôi đã thoát khỏi căn bệnh này chỉ sau 2 tháng kiên trì sử dụng Thu*c.” Xem chi tiết chia sẻ của chị Thỏa TẠI ĐÂY.
  • Tôi bị bệnh á sừng hay người ta gọi là viêm da cơ địa đã nhiều năm nay. Trước đây tôi chữa bằng Tây y thấy cũng đỡ, nhưng chỉ được thời gian ngắn bệnh lại tái phát lại. Nghe nhiều người khuyên chữa Đông y được lâu dài hơn nên tôi đã tìm đến Trung tâm Thu*c dân tộc để điều trị. Sau 1 tháng dùng Thu*c bệnh của tôi đã thuyên giảm rất nhiều. Tôi điều trị 3 tháng đến nay bệnh đã hết hẳn, gần một năm nay chưa tái phát lại.” Xem chi tiết chia sẻ của ông Tình TẠI ĐÂY.

Đặc biệt, bài Thu*c Thanh bì Dưỡng can thang còn có thể linh hoạt gia giảm thành phần, vị Thu*c cho phù hợp với cơ địa và tình trạng riêng của từng bệnh nhân. Nhờ đó bài Thu*c phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và cho con bú.

Bệnh á sừng kiêng ăn gì, nên ăn gì để nhanh bình phục

Theo bác sĩ lệ quyên, bên cạnh việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp thì chế độ ăn uống cũng có ảnh hưởng lớn đến căn bệnh á sừng. do đó, bệnh nhân cần chú ý xây dựng thực đơn lành mạnh, hạn chế tối đa các nhóm thực phẩm sau:

    Các loại thịt đỏ: Nghiên cứu cho thấy các loại thịt đỏ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm với những người có cơ địa dị ứng. Do đó, bệnh nhân á sừng nên hạn chế ăn loại thịt nào.

Bên cạnh đó, bác sĩ Lệ Quyên cũng khuyên bệnh nhân nên tăng cường bổ sung thêm những thực phẩm tốt cho sức khỏe và làn da như:

    Các thực phẩm giàu protein lành mạnh như thịt lợn nạc, các loại cá sông… giúp cung cấp năng lượng cho các tế bào da.

Biện pháp chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân á sừng

Bên cạnh việc điều trị tích cực, bệnh nhân á sừng cần chú trọng chăm sóc da hàng ngày và chú ý một số vấn đề trong sinh hoạt để giúp bệnh nhanh bình phục và ngăn ngừa tái phát.

    Thường xuyên bôi kem dưỡng ẩm lên vùng da bị á sừng.

Trên đây là những thông tin hữu ích về căn bệnh á sừng. để được tư vấn cụ thể về tình trạng bệnh và phác đồ điều trị hiệu quả nhất, bệnh nhân nên tới thăm khám trực tiếp tại các cơ sở của trung tâm Thu*c dân tộc trên toàn quốc. hoặc chụp ảnh vùng da bị bệnh và gửi tới cho các bác sĩ của trung tâm, kèm theo mô tả chi tiết triệu chứng bệnh.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-a-sung-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-nhat)

Tin cùng nội dung

  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Từ bỏ thói quen hút Thuốc và các sản phẩm từ Thuốc lá là cách duy nhất để làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh cho bản thân và những người thân yêu của bạn. Dù rất khó để từ bỏ, hàng triệu người đã làm được. Tiếp theo bài viết “Từ bỏ thói quen hút Thuốc”, trong phần này, chúng tôi xin đưa ra một số gợi ý giúp bạn đối phó với những vấn đề thường gặp trong quá trình cai nghiện Thuốc lá. Các phương pháp này cũng có thể áp dụng với những người sử dụng Thuốc lá ở dạng khác (nhai, hít).
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Những triệu chứng bệnh nha khoa phổ biến.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY