Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Bệnh nhẹ thành nặng do chủ quan với đau khớp

Thập niên 2010 – 2020 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lựa chọn là “Thập niên xương và khớp”. Điều này cho thấy mức độ phổ biến và tính chất báo động của các bệnh lý cơ xương khớp. Bỏ qua, tự dùng Thu*c giảm đau, kháng viêm 1 thời gian dài không hiệu quả, nhiều người bệnh tìm đến giải pháp điều trị y học cổ truyền. Tuy nhiên, kết quả không khả quan do họ vẫn tiếp tục nghiện… máy tính, điện thoại di động.

Vô vàn tên gọi bệnh khớp - cần phòng từ tuổi 30

Có tới 150 loại bệnh khớp khác nhau và biểu hiện ban đầu của bệnh có thể nhầm lẫn với các bệnh khác như cảm mạo, sốt xuất huyết nên nhiều người chỉ đến viện khi đã đau kéo dài, có thể bị viêm cấp sưng, nóng, đỏ, đau khớp.

Nếu bị tái diễn nhiều đợt, xương khớp thoái hóa nhanh hơn nặng hơn. (ảnh nguồn BHTQ)

Thường gặp là thoái hoá các khớp: gối, cột sống cổ, thắt lưng, đau từ cổ vai, tê xuống tay gọi là hội chứng “cổ vai tay”, đau lưng kèm đau lan xuống chân theo đường đi của dây thần kinh tọa, đi lại khó khăn… làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, lao động và chất lượng cuộc sống.

Trên thực tế, viêm khớp không giới hạn tuổi; bệnh thường gặp ở tuổi trung niên, có thể xảy ra ở những người còn trẻ, và rất dễ xảy ra với người mê công nghệ, làm việc trong môi trường lạnh của máy điều hòa, tư thế ngồi không phù hợp S*nh l* của hệ xương khớp trước máy tính hoặc với điện thoại, cùng với thói quen ít vận động khiến các khớp kém linh hoạt, thoái hóa, tích lũy tổn thương, xuất hiện đau tăng dần theo thời gian.

Do đó, để phòng ngừa thoái hóa khớp mỗi người hãy duy trì thói quen tập luyện kết hợp với chế độ dinh dưỡng đa dạng khi bước qua tuổi 30, lúc hệ xương khớp bắt đầu lão hóa. Các chất dinh dưỡng như ngũ cốc, hải sản, sữa... đều rất tốt cho xương khớp. Đặc biệt, cần hạn chế tối đa các yếu tố nguy cơ như ngồi lâu, ít vận động, mê mải với máy tính, điện thoại….

Sản phẩm mới trong hỗ đẩy lùi bệnh xương khớp hữu hiệu

Để giảm thiểu tần suất sử dụng các dòng tân dược giảm đau chống viêm, nhiều người bệnh đã chủ động sử dụng các biện pháp bồi bổ xương khớp, mạnh gân lợi cốt, giảm đau nhức từ các vị Thu*c dân gian.

Theo lý luận của Y học Cổ Truyền, “thận” chủ xương, “can” chủ cân (gân). Vì vậy, việc tìm được một bài Thu*c có tác dụng “khỏe cốt, cường gân”, làm giảm và ngăn ngừa các bệnh về xương khớp, vừa có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, kháng viêm, giúp thúc đẩy việc kháng viêm và chống viêm khớp, nuôi dưỡng các mô sụn khớp, và tái tạo phần xương khớp bị tổn thương là vô cùng cần thiết.

Tiêu biểu là bài Thu*c cổ truyền Độc hoạt Tang ký sinh gia giảm của thầy Thu*c Trần Quý lâu đời từ hàng trăm năm trước. Bài Thu*c từ các dược liệu có nguồn gốc thảo dược trong tự nhiên như MSM, cao Dây đau xương, cao Dây gắm, Đỗ trọng, Sinh địa, Tang ký sinh, Phòng phong, Bạch thược, Ngưu tất, Tần giao, Xuyên khung, Thổ phục linh, Quế tâm, Đương quy, Đảng sâm … giúp cải thiện bệnh lý xương khớp gốc từ thận. Ngoài công dụng bổ thận, bài Thu*c còn giúp, cường kiện gân cốt, hỗ trợ xử lý các chứng bệnh viêm xương khớp, phong thấp, thấp khớp gây đau nhức khớp xương chân - tay - lưng, đau thần kinh tọa…

Sự kết hợp giữa bài Thu*c Độc hoạt Tang ký sinh gia giảm lâu đời và những dưỡng chất quý mới đạt chuẩn như axit hyaluronic, MSM, Bromelain, Chondrotin sulfat, Collagen tuyp II… giúp bổ sụn khớp, mạnh gân cơ, giúp lưu thông tuần hoàn, khí huyết, tăng hiệu quả kháng viêm khớp, giảm đau nhức xương khớp hiệu quả.

Các bệnh lý xương khớp là phong thấp (viêm khớp dạng thấp) và thoái hóa khớp là quy luật tất yếu của tuổi già. Bệnh thường mạn tính và có xu hướng diễn biến kéo dài, phức tạp nếu người bệnh bỏ qua hoặc trị sai phương pháp. Vì vậy, biện pháp tối ưu để người trung niên và người cao tuổi có hệ vận động linh hoạt là kết hợp sử dụng các vị dược liệu dân gian để bổ khớp, mạnh gân cùng chế độ ăn uống, tập luyện khoa học.

Sản phẩm phát huy những thế mạnh của y học hiện đại và y học cổ truyền sẽ giúp đảm bảo công năng dược liệu bào chế tốt hơn, liều dùng chuẩn về thành phần và liệu trình sử dụng cho người bệnh.

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/benh-nhe-thanh-nang-do-chu-quan-voi-dau-khop-n161217.html)

Tin cùng nội dung

  • Ông Nguyễn Mạnh Việt - Phó Chủ tịch UBND huyện Đạ Tẻh, Trưởng Ban bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân huyện cho biết...
  • Dị ứng thức ăn Chủ quan là nguyDị ứng thức ăn (DƯTA) và các chứng bệnh dị ứng đang gia tăng mạnh trong vài năm gần đây.
  • (Mangyte) - Tôi 46 tuổi, bị viêm xoang mạn và đã dùng Thông xoang tán được 5 hộp. Hiện tại, tôi còn bị bệnh khớp.
  • Con trai tôi bị té trầy chân chảy máu, bà nội cháu vội lấy Thu*c lào đắp vào vết thương. Tôi cản lại vì sợ nhiễm trùng thì bà cho rằng, đắp để cầm máu và vết thương nhanh lành.
  • Cách vài tháng lại bị đau vai gáy, chị không đi chữa. Tuần trước, lại đau cứng vùng cổ, vai và cả hai cánh tay, chị Thanh đi khám và hốt hoảng biết mình bị dính khớp ổ bả vai.
  • Sau khi khảo sát 1.600 nhân viên văn phòng, các nhà khoa học Anh thuộc Tổ chức chăm sóc sức khỏe Nuffield Health đã phát hiện hơn 1/4 bị đau khớp gối triền miên.
  • Thiếu máu não đang có chiều hướng gia tăng mạnh ở người lớn tuổi và gần đây cũng khá phổ biến ở những người trẻ tuổi lao động trí óc, căng thẳng, stress.
  • Tôi bị đau khớp đã nhiều năm rồi, uống đủ các loại Thuốc mà vẫn chưa hết bệnh. Tôi nghe nói có phương pháp Shiatsu điều trị đau khớp rất hay. Mangyte có thể cho biết về phương pháp này? Nếu tôi muốn điều trị thì đến đâu? Xin cám ơn các bác sĩ trên mangyte.vn! (Đông Mai - tranthi…@gmail.com)
  • Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).
  • Viêm khớp có thể do chấn thương; do sử dụng quá mức ổ khớp; do bệnh lý hoặc do tuổi già (lão hóa)... Thường người bệnh có các triệu chứng như: sưng, đỏ, nóng, đau, cứng khớp và giới hạn biên độ hoạt động của khớp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY