Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Bệnh tay chân miệng gia tăng ở Đồng Nai, 6 quy tắc phòng bệnh cần nhớ

Trung tâm kiểm soát động vật tỉnh Đồng Nai cho biết, từ đầu năm đến nay, số ca mắc tay chân miệng trên toàn tỉnh là hơn 1.500 ca, tăng gần 1,2 ngàn ca so với cùng kỳ năm 2020.

Đáng nói là những tuần gần đây, bệnh tay chân miệng tăng cao. chỉ tính riêng trong 3 tuần cuối tháng 3-2021, toàn tỉnh ghi nhận 396 ca, tăng 367 ca so với cùng kỳ năm ngoái, chưa ghi nhận trường hợp Tu vong.

Trước tình hình số ca mắc tay chân miệng tăng cao, ngành y tế đồng nai đã tổ chức chiến dịch khử trùng tại 11 huyện, thành phố trong tỉnh. đồng thời, thực hiện truyền thông, phát tờ rơi, khuyến khích người dân tích cực tham gia công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng.

điều trị cho bệnh nhi mắc tay chân miệng tại bv nhi đồng đồng nai (ảnh cdc đồng nai)

Theo cục y tế dự phòng, bộ y tế, bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. bệnh rất dễ lây cho người khác nếu hành vi vệ sinh không đảm bảo. bệnh có quanh năm và tăng mạnh vào khoảng thời gian từ tháng 3- 5 và tháng 9- 10.

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông. Hầu hết các ca bệnh đều diễn biến nhẹ. Tuy nhiên ở một số trường hợp, bệnh có thể diễn biến nặng và gây biến chứng nguy hiểm như viêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến Tu vong nên cần được phát hiện sớm, điều trị kịp thời.

Những gia đình có con nhỏ và các cơ sở giáo dục mầm non, các nhóm trẻ... cần thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ, vệ sinh nhà cửa, trường lớp học, thực hiện ăn chín uống sôi.

Để chủ động phòng chống bệnh Tay chân miệng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân và cộng đồng cần thực hiện 6 các biện pháp sau:

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/benh-tay-chan-mieng-gia-tang-o-dong-nai-6-quy-tac-phong-benh-can-nho--n189378.html)

Tin cùng nội dung

  • Theo số liệu của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quảng Ninh, từ đầu năm 2015 đến nay, toàn tỉnh Quảng Ninh đã ghi nhận 149 trường hợp mắc bệnh thủy đậu...
  • Rượu, bia là yếu tố nguy cơ thứ 4 trong 8 yếu tố nguy cơ lớn nhất đối với gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam, là nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật ở các nước đang phát triển...
  • Tình trạng bạo lực học đường thời gian qua có xu hướng gia tăng cả về số vụ việc, mức độ phức tạp và tính chất nguy hiểm.
  • Tâm phế mạn là bệnh có sự thay đổi cấu trúc và chức năng của thất phải sau những rối loạn hay bệnh của hệ hô hấp, có nghĩa là bệnh tim nhưng nguyên nhân là do từ bệnh phổi mà bị.
  • Những năm trước đây, bệnh tay-chân-miệng (TCM) chỉ gặp ở các tỉnh phía Nam nước ta, nhưng mấy năm gần đây, bệnh này có xu hướng tiến ra phía Bắc và hiện tại...
  • Thời gian gần đây tôi bị đau ở vùng quanh răng, hơi thở hôi, tăng tiết nước bọt, môi như bị trề ra.
  • Trường hợp bị viêm mũi dị ứng, tái đi tái lại nhiều lần có thể điều trị bằng cách sử dụng các vị Thu*c thảo dược như thương nhĩ tử, kim ngân hoa, phong phong, bạc hà... để làm ấm cơ thể,
  • Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn TP Đà Nẵng đã ghi nhận hơn 350 trường hợp mắc thủy đậu điều trị tại Bệnh viện Da liễu.
  • Tiêu chảy cấp do rotavirut là một trong những bệnh phổ biến và lây lan nhanh sau mưa lũ do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
  • Trong Đông y không có bệnh danh bệnh tay-chân-miệng nhưng căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh phát sinh là do phong thấp nhiệt thời độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường miệng, kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY