Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Bệnh viêm da cơ địa dị ứng là bệnh gì, có lây không?

Bệnh viêm da cơ địa dị ứng là bệnh mãn tính, có dấu hiệu đặc trưng là những mảng da đỏ, sưng và ngứa ngáy. Nó cũng gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm

viêm da cơ địa dị ứng là một bệnh viêm da mãn tính, nguyên nhân khiến da bị sưng, đỏ và ngứa ngáy. trẻ em là đối tượng thường bị mắc bệnh này nhất. 

Bệnh viêm da cơ địa dị ứng là gì?

Viêm da cơ địa dị ứng là một dạng bệnh chàm nghiêm trọng, đặc trưng với tình trạng da bị đỏ, sưng, nứt nẻ và ngứa. mặc dù bệnh có thể xuất hiện ở tất cả mọi người nhưng xảy ra phổ biến ở trẻ em. mức độ nghiêm trọng của bệnh sẽ tăng lên theo thời gian nếu không được điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa dị ứng

Nguyên nhân gây bệnh không được biết đến, nhưng nhiều người cho rằng nó liên quan đến yếu tố di truyền và môi trường.

    Yếu tố di truyền: nhiều người bị viêm da cơ địa dị ứng có tiền sử gia đình bị một loại dị ứng như hen suyễn, dị ứng thực phẩm, viêm da dị ứng hoặc viêm mũi dị ứng. Khoảng 30% những người bệnh có đột biến gen sản xuất filaggrin, làm tăng nguy cơ khởi phát sớm viêm da cơ địa dị ứng hoặc hen suyễn.

Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác như:

    Gãi

Triệu chứng bệnh viêm da cơ địa dị ứng

Các triệu chứng viêm da cơ địa dị ứng khác nhau ở mỗi người, những biểu hiện phổ biến nhất bao gồm:

    Da khô

Viêm da cơ địa dị ứng thường xuất hiện trước 5 tuổi và kéo dài đến tuổi trưởng thành. ở một số người, nó bùng phát rồi biến mất trong một khoảng thời gian, có khi đến vài năm sau đó tái phát trở lại.

Biến chứng của bệnh viêm da cơ địa dị ứng

Viêm da cơ địa dị ứng có thể gây ra một số biến chứng như:

    Hen suyễn và viêm mũi dị ứng: hơn 50% trẻ em bị viêm da cơ địa dị ứng phát triển thành hen suyễn hoặc viêm mũi dị ứng vào tuổi 13.

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Hãy thăm khám và điều trị với bác sĩ nếu:

    Ngứa ngáy ảnh hưởng đến giấc ngủ hoặc các hoạt động trong cuộc sống

Bệnh viêm da cơ địa dị ứng có lây không?

Viêm da cơ địa dị ứng không phải là một bệnh truyền nhiễm, do đó nó không thể lây từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc. tuy nhiên, một số bệnh nhân bị nhiễm trùng thứ phát do staphylococcus, virus herpes, nấm men có thể truyền nhiễm khi tiếp xúc.

Điều trị bệnh viêm da cơ địa dị ứng

Trước khi điều trị, bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe, xem xét tiền sử bệnh hoặc có thể thực hiện các cuộc xét nghiệm chất gây dị ứng để loại trừ các nguyên nhân khác.

Sau khi xác định nguyên nhân là viêm da cơ địa dị ứng, bác sĩ có thể chỉ định những biện pháp điều trị dưới đây:

+ Thu*c

    Kem kiểm soát ngứa và phục hồi da: bác sĩ sẽ thường kê loại kem/Thu*c mỡ corticosteroid hoặc kem/Thu*c khác có chứa chất ức chế calcineurin như tacrolimus (Protopic) và pimecrolimus (Elidel)

+ Liệu pháp ánh sáng

Trong trường hợp người bệnh không thuyên giảm hoặc không đáp ứng với những biện pháp điều trị khác, người đó sẽ được chỉ định điều trị liệu pháp ánh sáng. Các dạng quang trị liệu này bao gồm tia cực tím nhân tạo A (UVA) và tia cực tím băng hẹp B (UVB) một mình hoặc với Thu*c.

+ Lối sống

Để giúp giảm ngứa và làm dịu da bị viêm, người bệnh nên có các biện pháp chăm sóc tại nhà như:

    Nên giữ ẩm cho làn da ít nhất 2 lần/ngày với những loại kem, Thu*c mỡ phù hợp

Phòng ngừa viêm da cơ địa dị ứng

Để ngăn ngừa viêm da cơ địa dị ứng, người bệnh hãy:

    Giữ độ ẩm cho làn da bằng các sản phẩm kem, Thu*c mỡ 2 lần/ngày

Trên đây là những điều mà bạn nên biết về bệnh viêm da cơ địa đị ứng, đặc biệt là vấn đề bệnh viêm da cơ địa có lây không? nếu có bất kỳ thắc mắc nào về bệnh, hãy hỏi trực tiếp ý kiến của bác sĩ.

ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị thay cho bác sĩ chuyên môn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-viem-da-co-dia-di-ung)

Tin cùng nội dung

  • Theo y học cổ truyền, củ khúc khắc có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, thanh nhiệt, chữa tê thấp, đau mỏi, viêm da, tiêu hóa kém,…Củ khúc khắc còn có tên gọi là củ kim cang, thổ phục linh, dây khum, cậm cù,… Là một loại cây sống lâu năm, thuộc họ hành tỏi, dài 4 - 5m, có nhiều cành nhỏ, không có gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình xoan thuôn. Hoa mọc thành tán. Quả mọng hình cầu, có 3 hạt.
  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Bệnh tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt, chủ yếu ở bàn tay, bàn chân. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân. Nhưng nghiên cứu cho thấy, người có cơ địa dị ứng, có sang chấn thần kinh dễ nhạy cảm với các dị nguyên: hóa chất, cao su, xà phòng, nước hoa, một số chất trong mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống hoặc thay đổi khí hậu, vân vân.
  • Viêm não là tình trạng viêm của nhu mô não. Nó thường được gây ra do nhiễm siêu vi (virus)
  • Viêm mạch là tình trạng viêm của các mạch máu. Viêm mạch gây ra các thay đổi trên thành mạch máu, bao gồm dày lên, suy yếu, chít hẹp và sẹo hóa.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Các chuyên gia về vệ sinh cảnh báo mặc đồ ngủ quá 1 tuần không giặt có thể dẫn đến viêm da, viêm bọng đái và thậm chí bị nhiễm vi khuẩn MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin).
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY