Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Những kiểu người nên cẩn thận khi ăn xoài

Chất urushiol có trong nhựa trắng ở vỏ, đầu cuống quả xoài có thể gây dị ứng bạn cần thận trọng.

Tại sao ăn xoài có thể gây dị ứng?

Tại sao ăn xoài có thể gây dị ứng?

Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet.

Trong nhựa (mủ) xoài có chứ urushiol - hợp chất thường được tìm thấy trong các cây cùng họ với xoài. urushiol có trong nhựa trắng ở vỏ, đầu cuống và lá xoài chính là nguyên nhân gây ra phản ứng dị ứng khi tiếp xúc với cơ thể.

Một số người nhạy cảm với urushiol có biểu hiện nổi mẩn da tiếp xúc ở bộ phận chạm vào nhựa xoài như bàn tay, ngón tay, môi, miệng và lưỡi. các nốt mề đay ngứa ngáy, sưng đỏ và bong tróc có thể xuất hiện sau khi ăn, thậm chí là nhiều ngày sau đó. đây là lý do nhiều người cảm thấy ngứa ngáy ở miệng và cổ họng sau khi ăn xoài, đặc biệt là các giống xoài xanh.

Trong một số trường hợp hiếm gặp, xoài có thể gây ra tình trạng sốc phản vệ cho người ăn. đây là một phản ứng dị ứng nguy hiểm, gây ra triệu chứng dị ứng toàn thân như: đau bụng, ngứa họng, nổi mề đay, huyết áp thay đổi bất thường, khó thở... khi đó, người bị dị ứng cần được chăm sóc y tế kịp thời để tránh ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tính mạng.

Những người không nên ăn xoài

Người mắc bệnh ngoài da

Trung y cho rằng sự suy giảm chức năng của tỳ khiến cho da nổi mụn. quả xoài tính bình, thấp hàn, mà tỳ “sợ” nhất là thấp hàn. do vậy người có mụn nhọt không nên ăn xoài. ngoài ra bệnh mẩn ngứa, vết thương lở loét, mưng mủ cũng không thể ăn xoài, bởi vì ăn vào sẽ làm cho bệnh tình nặng thêm.

Cơ địa dị ứng

Những người có cơ địa mẫn cảm, hay bị dị ứng với chất urushiol khi ăn xoài rất dễ gây dị ứng. biểu hiện nhẹ có thể gây ngứa xung quanh miệng và trên môi, rát lưỡi, mắt khô, nổi mề đay.

Người mắc bệnh hen suyễn

Xoài có tính bình và chứa thành phần gây dị ứng. người mắc bệnh hen suyễn không nên ăn xoài vì nó có thể gây dị ứng, khiến cho bệnh tình tái phát, thậm chí gây nguy hiểm cho người bệnh.

Người mắc bệnh ngoài da: Lượng đường cao trong loại quả chín sẽ khiến tình trạng bệnh tăng nặng. Ngoài ra, người mắc bệnh mẩn ngứa, vết thương lở loét, mưng mủ cũng nên hạn chế ăn xoài.

Người bị tiểu đường, thừa cân

Xoài thường được ăn trực tiếp, không qua nấu nướng nên giữ được hàm lượng vitamin và khoáng chất cao. vì vậy, ăn quá nhiều xoài sẽ không tốt cho sức khỏe, nhất là những người phải áp dụng chế độ ăn kiêng như người thừa cân, béo phì, đái tháo đường …

Theo các chuyên gia, vào chính vụ xoài, mỗi người nên ăn từ 200 – 250g/ngày là cách tốt nhất để cung cấp đủ nhu cầu vitamin, chất xơ và khoáng chất cho cơ thể.

Người bị bệnh thận

Ăn nhiều xoài có hại cho thận, do đó, người bị viêm thận cấp và mãn tính không được ăn. ăn xoài nhiều sẽ gây dị ứng. lá xoài và nước xoài gây viêm da cho người cơ địa mẫn cảm. cách tốt nhất là cắt xoài thành miếng nhỏ rồi ăn trực tiếp, ăn xong súc miệng rửa miệng, tránh nước xoài đọng lại.

Theo Hướng Dương/Tiêu dùng

Link bài gốc Lấy link

https://tieudung.kinhtedothi.vn/khoe-dep/tai-sao-an-xoai-co-the-gay-di-ung-52647.html

Theo Hướng Dương/Tiêu dùng

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/nhung-kieu-nguoi-nen-can-than-khi-an-xoai/20230419094240667)

Chủ đề liên quan:

bệnh ngoài da dị ứng urushiol

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Y khoa Stanford mới được công bố cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa khả năng sinh sản ở đàn ông với sức khỏe tổng thể.
  • Hải sản là món ăn bổ dưỡng và được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, hải sản cũng là loại thực phẩm nhạy cảm dễ gây dị ứng cần cẩn trọng khi sử dụng.
  • Dị ứng với nọc độc của ong là một trong những nguyên nhân gây Tu vong quan trọng ở những bệnh nhân nhạy cảm với nọc độc của ong.
  • Ngứa mắt, họng khô, phát ban, buồn nôn, khó thở… là những triệu chứng của dị ứng mà trẻ nhỏ có thể gặp do ăn thực phẩm không hợp với cơ thể.
  • Theo nghiên cứu, đơn tướng quân có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Trong nhân dân thường dùng lá đơn tướng quân dị ứng,
  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY