Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc: bệnh dễ mắc nhưng có thể chữa

Bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc là một trong những dạng phổ biến của viêm da dị ứng, xuất hiện khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Bệnh gây nên những tổn thương đặc trưng trên da là:

bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc là một trong những dạng phổ biến của viêm da dị ứng, xuất hiện khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng. bệnh gây nên những tổn thương đặc trưng trên là: ngứa, đỏ, mụn nước, bong tróc vảy, khô da,… mặc dù khá dễ mắc nhưng viêm da dị ứng tiếp xúc có thể chữa trị được bằng Thu*c, liệu pháp miễn dịch, liệu pháp ánh sáng…

Viêm da dị ứng tiếp xúc là gì?

Viêm da dị ứng tiếp xúc (allergic contact dermatitis – acd) là một trong hai dạng phổ biến của viêm da tiếp xúc (dạng còn lại là viêm da kích ứng tiếp xúc irritant contact dermatitis). đây là bệnh có xu hướng mạn tính, thường xuất hiện bên ngoài da khi cơ thể phản ứng với chất gây dị ứng.

Ai có nguy cơ bị viêm da dị ứng tiếp xúc?

Viêm da dị ứng tiếp xúc đặc biệt phổ biến trong các nhóm đối tượng sau:

    Phụ nữ nhiều hơn nam giới do dị ứng với niken và acrylate có trong một số loại mỹ phẩm.

Nguyên nhân gây bệnh viêm da dị ứng tiếp xúc

Viêm da dị ứng tiếp xúc là phản ứng quá mẫn, thường xảy ra từ 48 – 72 giờ sau khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng. lúc này, cơ thể giải phóng ra hàm lượng lớn tế bào bạch cầu lympho và một loại kháng thể gọi là ige quá mức nhằm tiêu diệt các kháng nguyên, hình thành phản ứng viêm trên da.

Một số chất gây bệnh gồm có:

    Kháng sinh

Triệu chứng của viêm da tiếp xúc

Các biểu hiện của bệnh viêm da tiếp xúc thường không có xu hướng gây phản ứng lên da ngay lập tức mà thường xuất hiện sau 12 – 72 giờ tiếp xúc. người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như sau:

Biểu hiện da tiếp xúc dị ứng:

    Cấp: Da nổi mụn nước, phồng rộp và rỉ nước tại vị trí tiếp xúc với các chất dị ứng.

Biểu hiện khác:

    Ngứa nhiều hoặc ít, có thể gây nhức nhối hoặc đau nếu bị viêm nghiêm trọng.

Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên, ít gặp hơn ở đối tượng trẻ em và người lớn trên 70 tuổi, khởi phát tại vị trí tiếp xúc, sau đó lan rộng sang vùng da lân cận, trường hợp nghiêm trọng có thể lan rộng ra toàn thân. những triệu chứng này có thể kéo dài bất cứ nơi nào từ hai đến bốn tuần sau khi tiếp xúc.

Khi nào cần đến bác sĩ?

Nếu nhận thấy phát ban trên da không biến mất hoặc thường xuyên bị kích ứng, nên sớm liên hệ với bác sĩ để được thăm khám và có biện pháp điều trị sớm.

Ngoài ra, bạn cũng nên đến gặp chuyên gia để được tư vấn nếu như xuất hiện các biểu hiện như sau:

    Sốt hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng (ấm nóng người, chất lỏng rỉ ra).

Điều trị viêm da dị ứng tiếp xúc

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của triệu chứng viêm da dị ứng xuất hiện trên bề mặt cơ thể, chuyên gia có thể chỉ định bạn một số phương pháp điều trị phổ biến như sau:

    Thu*c kháng Histamine: Thu*c được dùng để cải thiện kích thích nhẹ, triệu chứng ngoài da, Ngoài ra, Thu*c cũng giúp hỗ trợ giảm ngứa, cảm giác khó chịu khi bị viêm da kích ứng. Một số loại Thu*c kháng histamine dược dùng phổ biến là: cetirizine (Zyrtec), diphenhydramine (Benadryl), và loratadine (Claritin).

Một số liệu pháp khác bạn có thể áp dụng thử bao gồm:

    Chất sinh học Probiotics.

Cách phòng ngừa viêm da dị ứng tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc dị ứng là bệnh dễ tái phát khi tiếp xúc với các chất dị ứng. vậy nên ngay sau khi xác định được những chất có nguy cơ khiến bệnh bùng phát, nên thận trọng tránh xa.

Nếu nghi ngờ tiếp xúc với bất kỳ chất nào có nguy cơ gây dị ứng, hãy rửa sạch khu vực tiếp xúc bằng xà phòng hoặc nước ấm càng nhanh càng tốt. sừ dụng khăn lạnh đắp lên da cũng có thể làm dịu kích ứng và cải thiện cơn ngứa. nếu gặp các triệu chứng nghiêm trọng, bạn nên sớm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Nhìn chung, viêm da tiếp xúc dị ứng là bệnh phổ biến nhưng các triệu chứng bệnh hoàn toàn có thể được khắc phục và cải thiện nếu nghiêm túc áp dụng các biện pháp điều trị. thuocdantoc.vn không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán, điều trị y khoa thay thế chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-viem-da-di-ung-tiep-xuc-benh-de-mac-nhung-co-the-chua)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY