Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Bị dị ứng thời tiết có tự khỏi không? Kéo dài bao lâu?

Bị dị ứng thời tiết có tự khỏi không? Kéo dài bao lâu là vấn đề được nhiều người quan tâm. Tham khảo ngay bài viết để hiểu và giải đáp thắc mắc

bị dị ứng thời tiết có tự khỏi không? kéo dài bao lâu là vấn đề được nhiều người quan tâm. theo các chuyên gia dị ứng mề đay do thời tiết có mối liên hệ mật thiết với hệ thống miễn dịch. những triệu chứng ngứa, phát ban, nổi mẩn thường có xu hướng bùng phát dữ dội gây khó chịu cho người bệnh. sau một thời gian các triệu chứng có thể biến mất nhưng dễ tái phát với mức độ nghiêm trọng hơn. thông tin kiến thức bệnh và liệu pháp điều trị dứt điểm dị ứng thời tiết sẽ có trong nội dung dưới đây.

Bị dị ứng thời tiết có tự khỏi không?

Dị ứng thời tiết là bệnh lý có liên quan đến chức năng hoạt động của hệ thống miễn dịch. hiện tại, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được kết luận. tuy nhiên các triệu chứng dị ứng có thể bùng phát dữ dội và phát triển theo chiều hướng xấu khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh, thời tiết đột ngột thay đổi, thời điểm giao mùa.

Ngoài ra, các chuyên gia cho rằng hệ miễn dịch suy yếu là yếu tố hàng đầu thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển bệnh dị ứng thời tiết. khi mắc bệnh, bệnh nhân sẽ nhận thấy các biểu hiện khó chịu sau:

    Tổn thương xảy ra trên bề mặt da khiến da khô, ngứa ngáy và bong tróc

Dị ứng thời tiết có thể xảy ra ở nhiều đối tượng. tuy nhiên trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai và người có hệ miễn dịch suy yếu thuộc nhóm đối tượng dễ mắc bệnh nhất.

Về vấn đề “bị dị ứng thời tiết có tự khỏi không?” bác sĩ nguyễn lệ quyên – trưởng khoa da liễu trung tâm Thu*c dân tộc cho biết, các triệu chứng phát ban, nổi mẩn ngứa do dị ứng thời tiết có thể tự biến mất sau khi bùng phát trong vài giờ hoặc vài ngày. điều này khiến người bệnh chủ quan cho rằng bệnh có thể tự khỏi mà không cần điều trị.

Thực tế, có trên 90% bệnh nhân dị ứng thời tiết tái phát nhiều lần và diễn tiến phức tạp khó điều trị. các biểu hiện bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào gặp điều kiện thời tiết bất lợi (quá nóng, quá lạnh) hoặc thay đổi đột ngột. trường hợp tái phát thường lần sau nặng hơn lần trước. vì vậy, đa số các trường hợp dị ứng thời tiết không thể tự khỏi nếu không điều trị. người bệnh nên chủ động điều trị bằng phương pháp phù hợp để tránh tình trạng tái phát.

Dị ứng thời tiết bao lâu thì khỏi?

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh lý, mức độ tổn thương da, biện pháp chăm sóc và phương pháp điều trị mà thời gian khỏi bệnh ở từng trường hợp cụ thể sẽ khác nhau.

Đối với trường hợp dị ứng thời tiết nhẹ

Đối với dị ứng thời tiết giai đoạn nhẹ, tổn thương ngoài da không quá nghiêm trọng, người bệnh sẽ dễ dàng kiểm soát triệu chứng và giúp bệnh mau chóng khỏi. thông thường, để xử lý dị ứng thời tiết giai đoạn nhẹ, bạn cần hạn chế tiếp xúc với nhiệt độ quá lạnh, nhiệt độ quá nóng và những tác nhân có khả năng gây dị ứng khác. đồng thời áp dụng các biện pháp chăm sóc da và chữa trị phù hợp.

Ở những trường hợp nhẹ, dị ứng thời tiết và biểu hiện của bệnh có thể giảm đáng kể sau vài giờ bùng phát. nếu áp dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp, tổn thương ngoài da sẽ biến mất hoàn toàn sau 1 – 2 ngày.

Đối với trường hợp dị ứng thời tiết mãn tính

Những người bị dị ứng thời tiết thể mãn tính thường có thời gian phát bệnh kéo dài, tổn thương xuất hiện và lan rộng sang nhiều vùng da trên cơ thể, có biểu hiện viêm nhiễm. vì thế thời gian khỏi bệnh ở trường hợp này sẽ lâu hơn, triệu chứng không thể tự khỏi mà cần phải áp dụng các phương pháp điều trị.

Bên cạnh đó quá trình chữa bệnh dị ứng thời tiết thể mãn tính thường gặp nhiều khó khăn, khó có thể điều trị dứt điểm. hơn thế bệnh sẽ bùng phát dưới nhiều hình thức khác nhau khi gặp điều kiện thuận lợi.

Bệnh dị ứng thời tiết về lâu dài có thể khiến bệnh nhân gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. nhất là tình trạng sốc phản vệ, bội nhiễm, phù mạch hoàn toàn có thể xảy ra.

Chính vì thế, ngay khi nhận thấy cơ thể xuất hiện một hoặc nhiều biểu hiện chứng tỏ bạn bị dị ứng thời tiết, người bệnh nên đến cơ sở y tế để thăm khám. đồng thời lựa chọn được phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, loại bỏ bệnh triệt để tận gốc, ngăn tái phát.

Giải pháp điều trị dị ứng thời tiết dứt điểm 1 lần không tái phát từ thảo dược

Đông y có ưu thế điều trị bệnh tận gốc, ngăn tái phát hiệu quả và an toàn. để đạt được hiệu quả cao và an toàn, người bệnh có xu hướng sử dụng các bài Thu*c đông y có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên. trong đó, bài Thu*c tiêu ban giải độc thang do trung tâm Thu*c dân tộc nghiên cứu và hoàn thiện mang đến cho người bệnh giải pháp đặc trị dị ứng thời tiết, mề đay hiệu quả chỉ với 1 liệu trình.

Bài Thu*c được chứng minh về hiệu quả và mức độ an toàn, ngăn tái phát bệnh nhiều năm sau điều trị. tiêu ban giải độc thang đặc trị dị ứng thời tiết với những ưu điểm như:

Bài Thu*c kết hợp tinh hoa nhiều bài Thu*c cổ phương bí truyền và nghiên cứu hiện đại cho hiệu quả dược tính cao, phù hợp với mọi thể mề đay, mọi thể trạng người bệnh.

Công thức Thu*c “độc nhất vô nhị” kết hợp cùng lúc 2 phương Thu*c nhỏ là Giải độc hoàn và Bình can hoàn kết hợp song song đặc trị và phục hồi cho phép dứt điểm mề đay từ gốc.

    Giải độc hoàn: Đặc trị dị ứng, mề đay từ căn nguyên với phép trị tiêu độc, tiêu ban ngứa, thanh nhiệt, mát gan, lương huyết, hoạt huyết.

>> Xem chi tiết: Tiêu ban Giải độc thang – Liệu pháp đặc trị mề đay mẩn ngứa từ gốc

Thành phần 100% thảo dược thiên nhiên với sự góp mặt của gần 30 thiên dược quý được gia giảm theo quy luật Đông y. Trong đó, các chủ vị gồm nhiều vị Thu*c kinh điển trong điều trị mề đay mẩn ngứa như: Phòng phong, bồ công anh, kim ngân cành, đơn đỏ, ké đầu ngựa… Dược liệu sạch quy chuẩn GACP-WHO được chọn lọc kỹ lưỡng và kiểm định khắt khe nên an toàn, không tác dụng phụ.

>> gửi bạn đọc video: bệnh nhân chia sẻ hiệu quả điều trị dị ứng nổi mề đay do thời tiết của bài Thu*c tiêu ban giải độc thang.

Những điều cần lưu ý khi bị dị ứng thời tiết

Để rút ngắn thời gian khỏi bệnh, người bị dị ứng thời tiết cần lưu ý những điều sau đây:

    Hạn chế gãi, cào hoặc chà xát: Gãi, cào hoặc ma sát mạnh lên vùng da dị ứng dễ gây tổn thương và cảm giác ngứa lan rộng sang nhiều vị trí khác. Đồng thời làm tăng nguy cơ trầy xước da và nhiễm trùng. Để kiểm soát cơn ngứa, người bệnh có thể áp dụng biện pháp chườm nóng hoặc dùng Thu*c giảm ngứa dạng kem bôi theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
  • Tránh tiếp xúc với các tác nhân có khả năng gây kích ứng: Các triệu chứng do bệnh dị ứng thời tiết gây ra có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi bạn tiếp xúc với các tác nhân có khả năng gây kích ứng. Cụ thể như: Chất tẩy rửa, khói bụi, nấm mốc, phấn hoa, lông động vật, thực phẩm dễ gây kích ứng, các loại mỹ phẩm, nguồn nước ô nhiễm… Ngoài ra bạn nên giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh và mặc quần áo thoáng mát khi thời tiết nóng.
  • Dưỡng ẩm cho da: Tổn thương hình thành do bệnh dị ứng thời tiết có thể khiến cho làn da khô ráp, bong tróc, nứt nẻ, đỏ và dễ kích ứng hơn. Để làm giảm tổn thương và phòng ngừa tái phát, bạn nên lựa chọn và sử dụng kem dưỡng ẩm dịu nhẹ, có thành phần tự nhiên. Bạn nên thoa kem 2 lần mỗi ngày (sáng và tối sau khi tắm).
  • Không sử dụng nước nóng: Vệ sinh và tắm bằng nước nóng là nguyên nhân hàng đầu khiến da khô ráp, bong tróc và dễ bị kích ứng. Tốt nhất bạn nên dùng nước mát khi thời tiết nóng và nước ấm khi thời tiết lạnh.
  • Giữ ấm cho cơ thể: Khi thời tiết thay đổi thất thường, không khí lạnh kéo dài, bạn nên giữ ấm cơ thể để phòng ngừa bệnh tái phát.
  • Áp dụng chế độ ăn uống phù hợp: Nâng cao sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch là cách phòng ngừa và kiểm soát bệnh dị ứng thời tiết hiệu quả. Vì thế trong khẩu phần ăn uống mỗi ngày, người bệnh nên tăng cường bổ sung những loại thực phẩm giàu vitamin (vitamin A, vitamin C, vitamin D…), thực phẩm giàu axit béo omega-3, thực phẩm giàu chất xơ và nhiều loại thực phẩm tốt cho người bị dị ứng thời tiết khác.

Hy vọng thông tin trong bài viết thực sự bổ ích và giúp bạn hiểu hơn vấn đề “bị dị ứng thời tiết có tự khỏi không? bao lâu thì khỏi?”. dị ứng thời tiết không thể khỏi dứt điểm nếu người bệnh không có biện pháp điều trị hiệu quả. chính vì thế, người bệnh nên chủ động thăm khám và chữa trị tại đơn vị uy tín. hãy liên hệ với trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thu*c dân tộc để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ điều trị tận tình.

Thông tin hữu ích:

    Mẹo trị mề đay đơn giản tại nhà bạn nên biết
  • Nhà văn trẻ thoát khỏi mề đay sau sinh bằng bài Thu*c thảo dược lành tính

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/bi-di-ung-thoi-tiet-co-tu-khoi-khong)

Tin cùng nội dung

  • Hải sản là món ăn bổ dưỡng và được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, hải sản cũng là loại thực phẩm nhạy cảm dễ gây dị ứng cần cẩn trọng khi sử dụng.
  • Dị ứng với nọc độc của ong là một trong những nguyên nhân gây Tu vong quan trọng ở những bệnh nhân nhạy cảm với nọc độc của ong.
  • Ngứa mắt, họng khô, phát ban, buồn nôn, khó thở… là những triệu chứng của dị ứng mà trẻ nhỏ có thể gặp do ăn thực phẩm không hợp với cơ thể.
  • Mangyte ơi, cháu bị cảm cúm, hắt xì, sổ mũi liên tục. Sau khi mua Thu*c uống cháu bị nấc liên tục đến bây giờ là hơn 1 ngày...
  • Theo nghiên cứu, đơn tướng quân có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Trong nhân dân thường dùng lá đơn tướng quân dị ứng,
  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY