Tai , Mũi , Họng hôm nay

Bị hóc xương, làm sao lấy ra, thưa BS?

BS ơi, cháu bị hóc xương ở amidan thì phải làm sao để lấy ra được ạ. Mong bác sĩ chỉ cách cho cháu.

Cháu cảm ơn BS nhiều ạ. (Lâm Trường - lamtruong...@yahoo.com)

Ảnh minh họa

Lâm Trường thân mến,

Hóc xương là T*i n*n trong ăn uống. Nếu bấtkỳ vùng nào trong họng, cháu nên tới ngay bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng đểđược lấy ra.

Cháu không thể tự lấy được vì hầu họng khi có dị vật sẽ đauvà rất dễ gây ói. Mặt khác, cảm giác đau vướng có thể chỗ nàynhưng dị vật lại vướng chỗ khác, phải có dụng cụ y khoa chuyên dụng mới có thểlấy được cháu nhé!

Chịu khó đến BS Tai Mũi Họng, chỉ mất vài phút là BS có thể giúp cháu thoát khỏi mảnh xương khó chịu ấy. Đừng tự ý và cũng đừng để lâu, dễ bị nhiễm trùng cháu nhé.

BS CK1 Tai Mũi Họng - Nguyễn Hồng Dũng - AloBacsi.vn

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/bi-hoc-xuong-lam-sao-lay-ra-thua-bs-n79034.html)

Tin cùng nội dung

  • Đối với trẻ chẳng may bị hóc dị vật, người lớn cần thực hiện ngay thủ thuật Heimlich để lấy dị vật. Nếu dị vật không bắn ra cần lập tức đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
  • Hóc dị vật đường thở là một trong những T*i n*n cực kỳ nguy hiểm nhưng lại không được cha mẹ thật sự chú ý hoặc có lúc bị lãng quên.
  • Nguyên nhân gây ra hóc xương là do cười đùa khi ăn, ăn nhanh nuốt vội, say rượu, ăn cả xương hoặc không phát hiện ra xương nên ăn và nuốt luôn.
  • Dị vật đường thở là một cấp cứu hay gặp nhất ở trẻ nhỏ và người cao tuổi. Nếu biết sơ cứu đúng sẽ đem lại nhiều cơ hội cho người bệnh.
  • Hóc dị vật đường thở có thể gây nên cái ch*t ngay tức thì cho trẻ. Nếu biết cách phản ứng nhanh, cấp cứu kịp thời thì trẻ vẫn có cơ hội cứu sống.
  • Khi bị dị vật rơi vào tai, mắt, mũi hay xuyên vào da cần thực hiện ngay những biện pháp sơ cứu cơ bản sau trước khi đưa người bị nạn đi  bệnh viện cấp cứu.
  • Kể cả trẻ em và người lớn cũng rất dễ bị các dị vật rơi vào trong tai mũi...biết và sơ cứu đúng cách có thể nhanh chóng giúp người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm.
  • Cố gắng nuốt khi đã bị hóc chỉ càng làm cho xương bị đẩy sâu xuống thực quản, gây viêm mủ, áp xe chỗ hóc và phải tốn công điều trị lâu dài.
  • T*i n*n này thường xảy ra ở trẻ em khi bú bình hoặc cho ăn không đúng cách. Dị vật đường thở có thể là sữa, cháo, cơm (do sặc), hạt lạc, mãng cầu, hồng xiêm.
  • (Mangyte) - Trẻ bị sặc thức ăn hoặc hít vào mũi các vật nhỏ như hột đậu phộng, mãng cầu… nếu không sơ cứu ngay rất dễ dẫn đến ngưng thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY