Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Bị thoái hóa khớp gối nên luyện tập thể dục thể thao đúng cách

Bị thoái hóa khớp gối nên luyện tập thể dục thể thao như thế nào cho hợp lý? Những bài tập phù hợp dành cho người bị thoái hóa khớp gối

thoái hóa khớp là một trong những bệnh cơ xương khớp có thể gây ảnh hưởng xấu đến vận động hằng ngày của bệnh nhân cũng như tiềm ẩn nguy cơ biến chứng. đối với người bị thoái hóa khớp gối, luyện tập thể thao là một trong những cách làm chậm tiến trình thoái hóa khớp. tuy nhiên bệnh nhân cần phải luyện tập đúng cách để đảm bảo an toàn.

Lợi ích của luyện tập khi bị thoái hóa khớp gối

Đối với bệnh nhân thoái hóa khớp gối, việc luyện tập các bài tập thể dục, chơi các môn thể thao rất có lợi cho sức khỏe. thống kê cho thấy những bệnh nhân thường xuyên luyện tập đúng cách có thể giúp mang lại những hiệu quả như:

    Giảm bớt các cơn đau do viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp ở đầu gối.

Các bài tập hỗ trợ khớp gối đúng cách

Có nhiều nhóm bài tập mang lại những lợi ích tích cực cho sức khỏe khớp gối. Tùy theo tình trạng khớp bị tổn thương mà bệnh nhân có thể áp dụng các biện pháp rèn luyện và bài tập phù hợp:

1. Bài tập giãn gân kheo

Bài tập giảm gân keo có thể giúp cho các khớp gối của bệnh nhân trở nên linh hoạt hơn. thực hiện bài tập giãn gân kheo cũng có thể giúp bạn cải thiện phạm vi chuyển động của các khớp gối. quá trình kéo giãn gân kheo trong bài tập này cũng là một cách giúp bệnh nhân thoái hóa khớp gối cải thiện sức khỏe cho khớp của mình.

Cách thực hiện:

    Luôn luôn đi bộ nhẹ nhàng trong thời gian 5 phút trước khi luyện tập để giúp làm nóng khớp gối.

2. Bài tập căng bắp chân

Bài tập căng bắp chân là một trong những cách để cải thiện tình trạng đau nhức, chấn thương, làm tăng phạm vi chuyển động của các cơ gân kheo. Có thể thực hiện các bài tập căng bắp chân theo các bước dưới đây.

Cách thực hiện:

    Chuẩn bị một ghế nhỏ vừa phải.

3. Bài tập nâng thẳng chân

Vai trò chính của bài tập này là xây dựng sức mạnh cơ bắp để giúp hỗ trợ các khớp có khả năng hoạt động yếu. bài tập này cũng khá dễ thực hiện, phù hợp với nhiều bệnh nhân thoái hóa khớp.

Cách thực hiện:

    Bệnh nhân nằm trên sàn nhà, trên thảm lót.

Tạm dừng, như được hiển thị, trong 3 giây. Giữ cơ đùi săn chắc và từ từ hạ chân xuống đất. Chạm và nâng một lần nữa. Thực hiện khoảng 10 lần mỗi bên chân.

4. Bài tập hông, đùi

Bài tập về hông, đùi là một trong những nhóm bài tập có tác dụng hỗ trợ cơ hông, cơ đùi, giúp ích cho các hoạt động hằng ngày như đứng, đi bộ,… có thể luyện tập các bài tập hông, đùi theo các bước sau.

Cách thực hiện:

    Bệnh nhân ngồi thẳng trên ghế.

5. Bài tập ép gối

Bài tập ép gối có tác dụng tăng cường sức mạnh bên trong chân của bạn, nhằm hỗ trợ một phần các hoạt động của đầu gối. Đây là một trong những bài tập đơn giản, dễ thực hiện, có thể áp dụng khi thức dậy hoặc trước khi đi ngủ.

Cách thực hiện:

    Bệnh nhân nằm ngửa trên giường, sàn, đệm lót, cong cả hai đầu gối lên.

6. Bài tập nhón gót chân

Bài tập nhón gót chân là một trong những cách để giúp cải thiện sức mạnh đồng đều của bàn chân, gối, cẳng chân. Đây là bài tập khá dễ thực hiện, có thể tiến hành bất cứ lúc nào bạn cảm thấy thuận lợi.

Cách thực hiện:

    Dùng một ghế tựa đặt phía trước sau đó đặt hai tay lên thành ghế.

7. Bài tập nâng chéo chân

Đây là bài tập luyện tập lực cho phần chân của những người bị thoái hóa khớp gối. việc phối hợp các bài tập này cũng khá dễ dàng, có thể kết hợp cùng với một số bài tập khác.

Cách thực hiện:

    Chuẩn bị một ghế có lưng tựa, đứng phía sau ghế, đặt tay trên lưng ghế và giữ cho cân bằng.

8. Bài tập đứng lên ngồi xuống

Đúng như tên gọi, đây là bài tập rất đơn giản, chủ yếu dựa vào động tác đứng và ngồi để cải thiện sức mạnh vùng hông, đùi, bắp chân, khớp gối,… thực hiện đúng cách, với cường độ vừa phải sẽ rất có lợi cho khớp gối của bạn. đây là bài tập thích hợp cho những bệnh nhân đang điều trị thoái hóa khớp gối cũng như những bệnh nhân luyện tập phòng ngừa tái phát bệnh.

Cách thực hiện:

    Chuẩn bị một ghế có tựa và đệm lót hoặc gối lót.

9. Thăng bằng một chân

Bài tập này không thiên về rèn luyện sức mạnh cho cơ và khớp nhưng có tác dụng giúp khớp gối và các cơ luyện tập thăng bằng. đây là một trong những bài tập phù hợp với bệnh nhân điều trị thoái hóa khớp trong giai đoạn bắt đầu phục hồi.

Cách thực hiện:

    Chuẩn bị một ghế có tựa.

10. Bài tập leo cầu thang

Đây là một trong những bài tập khá phù hợp cho những bệnh nhân đang trong giai đoạn phục hồi trong điều trị thoái hóa khớp gối. các bài tập này có thể giúp cho các cơ, khớp gối được bôi trơn thường xuyên và khỏe mạnh hơn.

Cách thực hiện:

    Bước chậm lên cầu thang (có tay vịn).

Lưu ý khi luyện tập

    Thời gian luyện tập mỗi ngày không nên quá cao, chỉ từ 30 phút mỗi ngày là được. Khi mới luyện tập, bạn nên bắt đầu với thời gian từ 10 phút sau đó tăng đần để khớp và các cơ bắp tăng dần.

Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo, không có giá trị thay thế cho chẩn đoán, hướng dẫn điều trị và toa Thu*c của bác sĩ.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/bi-thoai-hoa-khop-goi-nen-luyen-tap-the-duc-the-thao-dung-cach)

Tin cùng nội dung

  • Thoái hóa khớp cổ chân thường xảy ra ở các bệnh nhân tuổi ngoài 40. Bệnh tiến triển chậm nhưng lại ảnh hưởng đến các sinh hoạt hằng ngày.
  • Bệnh nhân gãy xương nếu không được sơ cứu đúng cách có thể làm lượng mỡ trong tủy xương trào ra, nguy cơ mỡ di chuyển vào máu, dễ dẫn đến Tu vong.
  • Em là con gái, sức khỏe không tốt lắm (ba mẹ gọi là “cọng bún thiu”) nên em đi học võ để cải thiện. Mới học buổi đầu tiên mà em đã bị sưng mắt cá chân. Ban đầu đau nhẹ, em tưởng là không sao nhưng cuối ngày nó sưng to lên. Tình hình này em nghĩ là sẽ bị chấn thương dài dài (hic!). Mangyte cho em hỏi ở TPHCM có nơi nào chuyên điều trị chấn thương do thể thao không? Chắc là em phải làm bệnh nhân thân thiết ở đó quá! Cảm ơn Mangyte! (Mỹ Hạnh - kitty…@yahoo.com.vn)
  • Thoái hóa khớp gối thường gặp ở người cao tuổi. Theo y học cổ truyền, nguyên nhân là do thay đổi thời tiết (ngoại nhân) thừa khi cơ thể suy yếu thì tà khí: phong, hàn, thấp tà (gió, lạnh, ẩm thấp) xâm nhập vào làm cho sự vận hành của khí huyết tắc lại, gây sưng, đau, tê nặng ở khớp.
  • Vận động cơ thể thường xuyên khiến cho mạch máu lưu thông tốt, tăng cường chuyển hóa các cơ quan trong cơ thể, đồng thời vận động thường xuyên làm săn chắc các nhóm cơ, tạo sức bền, chống béo phì.
  • Viêm xương khớp thường được gọi là Thoái hóa khớp hay Viêm khớp thoái hóa, chủ yếu ảnh hưởng đến sụn, là một bệnh lý tiến triển theo thời gian của các khớp.
  • Luyện tập ngón tay sau khi bị thương sẽ giúp ngón tay mạnh hơn và cử động dễ dàng hơn. Tuy nhiên bạn chỉ nên bắt đầu luyện tập sau khi được bác sĩ cho phép.
  • Tôi xin giới thiệu đến anh chị và các bạn Các bài luyện tập đối với chỏm xoay.
  • Tập thể dục là an toàn đối với hầu hết người trên 65 tuổi. Ngay cả những bệnh nhân có bệnh mạn tính như bệnh tim, cao huyết áp, tiểu đường và viêm khớp cũng có thể tập thể dục một cách an toàn
  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY