Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Bộ Y tế làm việc với Bệnh viện E ngay trong đêm về ca mắc Covid-19 vừa phát hiện

(HNMO) - Ngay sau khi nhận được thông tin về ca Covid-19 tại Bệnh viện E, đêm 19-8, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có buổi làm việc với lãnh đạo Bệnh viện E về công tác phòng, chống dịch tại đây.

(hnmo) - ngay sau khi nhận được thông tin về ca covid-19 tại bệnh viện e, đêm 19-8, pgs.ts lương ngọc khuê, cục trưởng cục quản lý khám, chữa bệnh (bộ y tế) đã có buổi làm việc với lãnh đạo bệnh viện e về công tác phòng, chống dịch tại đây.

Tại buổi làm việc, pgs.ts lương ngọc khuê cho rằng, bệnh viện e phải coi đây như là một ổ dịch vì đã có ca dương tính lần 1. do đó, ngay trong đêm nay, bệnh viện e phải xây dựng phương án chống dịch, chống lây nhiễm chéo, cách ly, chăm sóc cho người bệnh điều trị nội trú và cách ly nhân viên y tế tại đây như thế nào, nhất là khi bệnh viện tạm thời đóng cửa.

Hiện nay, các trường hợp tiếp xúc trực tiếp (f1) với bệnh nhân nhiễm covid-19 đã được lấy mẫu xét nghiệm lần thứ hai và sẽ có kết quả vào đầu giờ ngày 20-8. bên cạnh đó, trung tâm kiểm soát bệnh tật (cdc) hà nội tiếp tục truy f1 để làm xét nghiệm và thực hiện cách ly 14 ngày. tất cả các trường hợp tiếp xúc với bệnh nhân này đều phải khai báo y tế một cách trung thực. mặt khác, yêu cầu bệnh viện phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức điều tra nguyên nhân lây nhiễm của ca bệnh này tại cộng đồng và tại bệnh viện.

Cũng theo pgs.ts lương ngọc khuê, bài học tại đà nẵng cho thấy, dù được chăm sóc hồi sức tích cực, nhưng các ca f1 là những bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện sau khi mắc covid-19 trên nền các bệnh mạn tính sẵn đã Tu vong. do đó, bệnh viện e cần phải rà soát lại toàn bộ những trường hợp bệnh nhân đang điều trị ở các khoa bệnh nặng, quyết liệt không để người nhà vào chăm sóc. tại những khu bệnh nhân nặng phải tuyệt đối cách ly, phân luồng để giữ an toàn tại đây.

Pgs.ts lương ngọc khuê đề nghị bệnh viện e phải sẵn sàng mọi điều kiện, tăng cường máy xét nghiệm để ngày 20-8 triển khai xét nghiệm cho toàn bộ cán bộ nhân viên bệnh viện và bệnh nhân. nếu không đủ test xét nghiệm, bộ y tế sẵn sàng hỗ trợ để làm xét nghiệm nhanh nhất. thậm chí, nếu bệnh viện e thiếu khẩu trang, trang thiết bị y tế, Thu*c điều trị, bệnh viện đề xuất bộ y tế để có phương án hỗ trợ tốt nhất.

“Chúng ta phải quyết liệt bằng mọi biện pháp để hạn chế lây nhiễm tối đa dịch bệnh tại bệnh viện”, PGS.TS Lương Ngọc Khuê nói.

Về ca bệnh này, pgs.ts lương ngọc khuê cũng đề nghị giám đốc sở y tế tỉnh phú thọ điều tra dịch tễ bệnh nhân tại phú thọ. mặt khác, đề nghị bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương phối hợp cùng khai thác thêm dịch tễ liên quan đến bệnh nhân.

Trước đó, như báo hànộimới đưa tin, bệnh nhân l.b.n (nam, 87 tuổi ở đội 11, xã khải xuân, huyện thanh ba, tỉnh phú thọ) có tiền sử khỏe mạnh, không có bệnh lý nền. khoảng 4h sáng 11-8, bệnh nhân xuất hiện sốt (nhiệt độ dao động từ 38-39 độ c) kèm theo đau bụng âm ỉ liên tục vùng hạ sườn phải, không ho, không khó thở.  đến sáng 12-8, bệnh nhân được con dâu đưa lên hà nội khám bệnh. ngày 13-8, bệnh nhân n có điều trị ban đầu tại bệnh viện e. đến ngày 18-8, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm rt-pcr. kết quả ngày 19-8 do viện vệ sinh dịch tễ trung ương thực hiện, bệnh nhân dương tính với vi rút sars-cov-2. bệnh nhân này không có yếu tố dịch tễ liên quan đến covid-19.

Kết quả điều tra sơ bộ ghi nhận, có 58 trường hợp f1 liên quan đến bệnh nhân n, trong đó tại quận bắc từ liêm có 5 f1; tại huyện hoài đức có 5 f1, tại bệnh viện e có 48 f1. riêng 10 trường hợp f1 tại cộng đồng được lấy mẫu và chuyển cách ly tại trường cao đẳng nghề công nghệ cao tại tây mỗ, quận nam từ liêm. 48 trường hợp tại bệnh viện e được chuyển cách ly tại khu cách ly nhà d của bệnh viện. ngoài ra, còn có 44 trường hợp f2, trong đó tại bệnh viện e có 20 trường hợp f2 là cán bộ y tế.

Bệnh viện e tạm thời đóng cửa không tiếp nhận bệnh nhân, các khu vực liên quan được phun khử khuẩn theo quy định. mặt khác, thực hiện lấy mẫu của 19 bệnh nhân nguy cơ cao (đang thở máy) tại các khoa: hồi sức cấp cứu (12 bệnh nhân), tim mạch (1 bệnh nhân), hô hấp (6 bệnh nhân).            

Mạng Y Tế
Nguồn: Hà Nội Mới (http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Suc-khoe/976348/bo-y-te-lam-viec-voi-benh-vien-e-ngay-trong-dem-ve-ca-mac-covid-19-vua-phat-hien)

Tin cùng nội dung

  • Tết tây này được nghỉ tới 4 ngày, tôi muốn tranh thủ mấy ngày nghỉ đi làm mấy cái xét nghiệm mà không biết BV Hòa Hảo có nghỉ tết tây không? Ông bác tôi thì định đến BV Đại học Y dược để nội soi qua mũi, liệu có đi được không hay đợi qua năm mới? Còn Khám bệnh online của Mangyte có nghỉ tết tây không vậy? Cảm ơn Mangyte, chúc năm mới nhiều niềm vui! (Trần Đức Nhân - TPHCM)
  • Chào bác sĩ, Cháu bị lệch sống mũi do va chạm cách đây 4 năm. Hiện cháu không tự tin khi giao tiếp vì chiếc mũi bị lệch 1 bên. Cháu muốn chỉnh mũi lại nhưng không biết nhiều thông tin về lệch sống mũi, phương pháp chữa lệch sống mũi nào giúp lành và tự nhiên nhất, nên khám chữa tại bệnh viện nào và giá cả là bao nhiêu? Mong nhận được hồi âm sớm từ BS. Cháu cám ơn BS nhiều! (Hùng Lê - hungle...@gmail.com)
  • Bác sĩ cho em hỏi khám ngực ở bệnh viện nào uy tín vậy ạ? (Thanh Tuyền – TPHCM)
  • Em muốn mua bảo hiểm y tế của bệnh viện da liễu TPHCM, vậy em có thể mua ngay tại BV không ạ? Nếu có thể thì được lấy ngay không và giá bao nhiêu vậy ạ? Em rất mong nhận được phản hồi từ mangyte, em xin cám ơn. (Anh Vân - tranong...@gmail.com)
  • Chi tiết nội dung mô tả Mục tiêu và ý tưởng xây dựng mạng y tế - Kết nối vì sức khỏe cộng đồng.
  • Năm 2014, một năm thật nhiều khó khăn và thách thức đối với đất nước cũng như ngành y tế.
  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
  • Thay vì bán thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) riêng lẻ, nay người dân muốn mua BHYT phải mua theo hộ gia đình.
  • Là một nhân viên y tế, bạn có thể phải tiếp xúc với nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau. Sự lây nhiễm có thể xảy ra qua máu, không khí, dịch tiết từ miệng hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các vật liệu truyền nhiễm. Hãy tự bảo vệ mình khỏi bị nhiễm trùng bằng cách làm theo các hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm tại nơi làm việc.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY