Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Cách dùng quả kha tử chữa ho, viêm họng, khàn tiếng

Nghiên cứu y học hiện đại cho biết, trong thành phần của quả kha tử có chứa chất trị ho, kháng virus, vi khuẩn. Xem ngay cách dùng kha tử chữa viêm họng

các nghiên cứu y học hiện đại cho biết, trong thành phần của quả kha tử có chứa chất trị ho, chất kháng virus, vi khuẩn. nhờ vậy, quả kha tử có thể chữa ho, khàn tiếng, viêm họng hiệu quả.

Tác dụng trị ho, viêm họng, khàn tiếng của quả kha tử

Giới thiệu về dược liệu kha tử

Khi nghiên cứu về các loại thảo dược được dùng trong y học Cổ đại Ấn Độ, các nhà khoa học phát hiện ra một trong những loại thảo dược được “sùng kính” nhất trong những buổi đầu bình minh là quả kha tử.

Kha tử (tên khoa học terminalia chebula, thuộc họ bàng – combretaceae) còn được biết đến với tên gọi khác như kha lê, cây chiêu liêu, kha lê lặc, hạt chiêu liêu. dược liệu kha tử có hình quả trứng, nhọn ở hai đầu, đường kính từ 2.5 – 3cm, dài từ 3 – 5cm, phần vỏ có màu nâu nhạt. phần hạt cứng, thịt dày, vị chát, đắng, khó nuốt.

Quả kha tử được dùng cho mục đích trị bệnh là chính. đây là vị Thu*c được dùng để nhuận tràng, lợi tiêu hóa, hồi phục sức khỏe phổ biến trong các gia đình ấn độ, trung quốc xưa. người ta cũng dùng phần thịt của quả kha tử để trị chảy máu, loét lợi, trị ho, khàn tiếng, viêm họng và dùng phối hợp với nhiều vị Thu*c khác trong điều trị bệnh tim, táo bón, rối loạn tiết niệu.

Tại Việt Nam, tác dụng trị bệnh của vị Thu*c cũng được lưu truyền rộng rãi trong dân gian.

Tác dụng trị bệnh viêm họng của quả kha tử

Theo y học cổ truyền

Y học cổ truyền cho biết, quả kha tử có bị chua, đắng, chát, quy vào các kinh đại tràng, phế. vị Thu*c có công dụng chính là liễm phế, trị phế hư, chỉ khái (trừ ho, làm sạch phổi), trị hen, viêm hầu họng, khàn tiếng.

Theo nghiên cứu của y học hiện đại:

Tác dụng trị ho, viêm họng, khàn tiếng của quả kha tử đã được y học hiện đại bắt tay vào nghiên cứu lâm sàng và chứng minh. kết quả cho thấy, kha tử chứa nhiều hoạt chất có tác dụng sau đây:

    Giảm ho: Hoạt chất Polysaccharid trong quả kha tử giúp giảm ho rất rõ. Tác dụng dược lý của hoạt chất này thậm chí còn cao hơn so với một số chất chống ho trong thí nghiệm như codenin. Sau 30 phút dùng kha tử, triệu chứng ho được cải thiện rõ rệt đáng kể.
  • Kháng virus: 60 – 80% tác nhân gây viêm họng là do nhiễm virus. Chất Alloyl trong quả kha tử có khả năng kháng virus, ức chế được một số loại virus làm suy giảm hệ thống miễn dịch ở người. Ngoài ra, retrovirus có trong dược liệu trên cũng giúp bảo vệ mô, chống virus cúm A và phục hồi nhiễm trùng hô hấp cấp tính.
  • Kháng khuẩn: Bên cạnh virus, vi khuẩn cũng là một trong những tác nhân gây bệnh viêm họng phổ biến. Quả kha tử chứa một hàm lượng lớn chất tanin (khoảng 51.3%), trong đó gồm có các loại axit galic, luteolic, egalic, chebulinic. Nhờ vào các hoạt chất trên, kha tử có khả năng hoạt động như một loại kháng sinh với khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ. Cũng nhờ vậy mà kha tử được dùng để điều chế một số loại vi khuẩn như trực khuẩn bạch hầu, tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn tán huyết, trực khuẩn mủ xanh, Salmonella typhi, Pseudomonas aeruginosa.

Hướng dẫn cách dùng quả kha tử chữa ho, viêm họng, khán tiếng

Tham khảo một số bài Thu*c dùng kha tử để chữa ho, viêm họng, khàn tiếng:

Bài Thu*c trị ho, viêm họng, khó nuốt

Dùng một quả kha tử đã được loại bỏ phần vỏ đem ngậm và nuốt chất dịch được tiết ra. nếu sau vài giờ mà cảm giác khó chịu không thuyên giảm,  bạn có thể ngậm thêm 1 – 2 quả nữa để cải thiện triệu chứng. thực hiện liên tục trong 3 ngày.

Hoặc, bạn cũng có thể áp dụng bài Thu*c sau:

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    8 gam kha tử

Thực hiện:

    Đem sắc các vị Thu*c trên, dùng hằng ngày cho đến khi triệu chứng viêm họng thuyên giảm thì ngừng lại.

Bài Thu*c trị ho có đờm cho trẻ em

Quả kha tử đem nước, bóc vỏ rồi cho vào ngâm với ly nước ấm có pha muối loãng. cho trẻ ngậm và nuốt nước đến khi hết vị chát thì ngừng.

Bài Thu*c chữa ho lâu ngày

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    4 gam kha tử

Cách thực hiện:

    Đem sắc tất cả các nguyên liệu trên với 400 ml nước, khi nước cạn còn 200 ml thì ngưng.

Bài Thu*c trị khàn tiếng, ho do phế hư

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    80 gam kha tử

Thực hiện:

    Đem tất cả các nguyên liệu trên sắc 3 lần, sau đó trộn các lượt nước sắc lại với nhau rồi cô cạn còn khoảng 200 ml thì tắt bếp.

Bài Thu*c trị khô cổ, khàn tiếng

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

    Kha tử

Cách thực hiện hiệu quả:

    Trộn tất cả các nguyên liệu trên lại với nhau, vo thành viên. Mỗi khi cảm thấy đau họng hoặc khó chịu, ngậm viên Thu*c trên để khắc phục.

Một số lưu ý khi trị ho, khàn tiếng viêm họng bằng quả kha tử

Kha tử là một vị Thu*c được dùng để trị ho, viêm họng, khàn tiếng vô cùng phổ biến. tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cần lưu ý một số vấn đề sau:

    Bệnh nhân bị thấp nhiệt tích trệ không nên dùng kha tử để trị bệnh.

Tác dụng trị ho, viêm họng, viêm họng của kha tử được y học cổ truyền và nghiên cứu y học hiện đại công nhận, chứng thực, bạn có thể áp dụng cho mục đích trị bệnh. kiên trì và thực hiện đều đặn để bài Thu*c mang lại hiệu quả cao.

Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không đưa ra bất kỳ lời khuyên, chẩn đoán & phương pháp điều trị thay thế chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-dung-qua-kha-tu-chua-ho-viem-hong-khan-tieng)

Tin cùng nội dung

  • Ở Việt Nam, khoảng 40% viêm cầu thận cấp xảy ra sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và 60% viêm cầu thận cấp sau nhiễm khuẩn ngoài da do liên cầu.
  • Đau rát họng, nuốt đau, khàn tiếng, ho khan hoặc ho có đờm,… là những triệu chứng chính của bệnh viêm họng. Nếu không có bội nhiễm hoặc biến chứng chỉ cần vệ sinh sát khuẩn mũi họng thường xuyên, dùng Thu*c giảm đau, ho,… Xin giới thiệu một số vị Thu*c dân gian có tác dụng giảm đau và ho do viêm họng rất tốt, giúp bệnh nhanh khỏi và hạn chế biến chứng.
  • Theo y học cổ truyền, lá dứa gai có vị đắng cay, thơm, có tác dụng sát khuẩn, hạ nhiệt làm long đờm, lợi niệu.Dứa gai còn có tên là dứa dại, dứa gỗ. Là loại cây nhỏ, cao 1 - 2m, thân có rễ phụ dài. Lá mọc tập trung ở ngọn, hình dải hẹp, cứng, mép và gân giữa có gai cứng. Cụm hoa gồm hoa đực và hoa cái. Quả to khi chín màu vàng.
  • Có nhiều loại hoa hồng, nhưng Đông y thường sử dụng hồng đỏ, còn gọi là mai khôi hoa, và trắng, còn gọi là hồng bạch, để làm Thuốc. Hoa hồng là một vị Thuốc thơm mát, không độc. Để làm Thuốc, người ta thường hái những đoá hoa mới nở. Khi hái hoa về, bỏ đài, cuống, phơi trong bóng râm cho khô, rồi cất vào lọ kín, không phơi nắng, để khỏi tan hương vị của hoa.
  • Theo Đông y, bông phấn có vị mặn, hơi cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tán ứ, tiêu viêm, lợi tiểu, thường dùng chữa viêm họng, kinh nguyệt không đều, viêm đường tiết niệu,...
  • Không chỉ là loại rau gia vị được dùng phổ biến trong nhân dân, húng chanh còn là một trong những vị Thu*c Nam thông dụng chữa được nhiều bệnh, đặc biệt có tác dụng chữa ho do viêm họng và giải cảm rất tốt.
  • Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm Thu*c và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm Thu*c là rễ, lá, quả và hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thu hái quả cả vỏ khi quả chín hoặc dùng hạt phơi khô. Cây ra hoa vào tháng 4 - 5, có quả tháng 6 - 8.
  • Viêm họng là bệnh thường gặp có các biểu hiện họng sưng đau, lúc đầu có thể thấy ngứa họng, kèm theo sốt hoặc tiết nhiều đờm dãi. Theo Đông y, viêm họng có 2 triệu chứng là chứng thực và chứng hư. Tùy theo chứng bệnh cụ thể để có cách điều trị thích hợp.
  • Bệnh ho theo Đông y gọi là khái thấu. Phong hàn khái thấu gặp khi thời tiết lúc nóng lúc lạnh thất thường, do không biết đề phòng khiến cho khí phong hàn liễm vào phế làm mất công năng túc giáng, hơi sẽ ngược lên mà gây thành bệnh. Khi phế tạng bị phong hàn đờm hỏa kích thích thì sự hô hấp của khí quản không thuận lợi sẽ gây thành chứng ho. Sau đây là một số bài Thuốc trị.
  • Bạn nên giữ lại vỏ khi ăn bưởi vì vỏ bưởi có thể chữa được khá nhiều chứng bệnh hay gặp, chẳng hạn như ho, hen...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY