Phương thức thực hiện ăn uống, sinh hoạt hôm nay

Phương thức thực hiện ăn uống, sinh hoạt

Canh khổ qua nấu tôm và Trứng đảo

Tôm bóc vỏ, rút chỉ đen trên lưng, giã hơi dập với 2 củ hành tím và 1 chút muối, tiêu ướp vào. Lấy lượng nước đủ nấu canh, nấu sôi nước rồi cho tôm vào, sôi đều thì cho khổ qua, sôi tiếp nêm lại muối, bột ngot

Nguyên liệu

400grs khổ qua bào mỏng, bỏ hột.

100grs tôm tươi.

Hành ngò.

4 quả trứng gà.

1 thìa canh dầu ăn.

2 thìa cafe nước mắm ngon.

Cách làm

Tôm bóc vỏ, rút chỉ đen trên lưng, giã hơi dập với 2 củ hành tím và 1 chút muối, tiêu ướp vào. Lấy lượng nước đủ nấu canh, nấu sôi nước rồi cho tôm vào, sôi đều thì cho khổ qua, sôi tiếp nêm lại muối, bột ngot, cho hành ngò xắt nhỏ rồi bắc xuống là xong món canh.

Trứng đảo bạn lấy chảo hoặc nồi chống dính, cho thìa dầu ăn vào, đập trứng và cho nước mắm, một chút bột ngọt, lấy đũa trộn cho đều lòng trắng và lòng đỏ, bắc lên bếp đảo luôn tay khi thấy trứng còn hơi ướt nhanh tay bắc xuống là vừa, nếu chín kỹ ăn sẽ không ngậy như trứng còn ướt.

Nguồn: Internet.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-canh-kho-qua-nau-tom-va-trung-dao-49614.html)

Tin cùng nội dung

  • Khổ qua (Mướp đắng) là món ăn quen thuộc trong bữa ăn của người Việt Nam. Có mùi thơm, vị đắng đặc trưng được dân gian sử dụng để chữa các bệnh tiểu đường, thấp khớp, chốc lở, vàng da… Ngày nay, các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh về công dụng tuyệt vời của Khổ qua đối với bệnh nhân đái tháo đường.
  • Khổ qua là tên Thuốc trong y học cổ truyền từ quả mướp đắng. Các nhà khoa học trên thế giới như Ấn Độ, Philipinnes...
  • Mướp đắng còn có tên gọi khác như: Khổ qua, cẩm lệ chi, lương qua, mướp mủ, chua hoa, Mường, vân vân.
  • Mướp đắng bị vàng, nâu hay nhớt là kết quả của việc nấu quá chín. Bởi vậy, để giữ được màu xanh cho mướp đắng chỉ cần nấu tái.
  • Vào mùa nắng nóng, nên dùng thêm nước ép trái cây có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, tiêu độc, phòng ngừa trúng nắng
  • Gần đây, rất nhiều người tập thói quen uống trà khổ qua (mướp đắng), nước nấu khổ qua
  • Theo Đông y, khổ qua có vị đắng, tính hàn, công dụng thanh nhiệt, giải độc. Trẻ em bị chứng rôm sảy hoặc nhọt lâu ngày không vỡ,...
  • Nhằm đảm bảo việc trao đổi chất trong cơ thể diễn ra bình thường trong ngày hè, SKĐS xin giới thiệu một số món ăn dễ chế biến đáp ứng được nhu cầu này.
  • Khổ qualà một trong những loại rau quả có vị đắng nhất, nên nó còn có tên gọi là mướp đắng. Có một số cách chế biến món ăn bài Thu*c từ khổ qua.
  • Theo Đông y, khổ qua có vị đắng, tính hàn, công dụng thanh nhiệt, giải độc. Trẻ em bị chứng rôm sảy hoặc nhọt lâu ngày không vỡ, khi lấy khổ qua thái miếng mỏng xoa nhẹ và đều lên vùng da bị bệnh sẽ cho hiệu quả khá tốt.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY