Bài thuốc dân gian hôm nay

Cạo gió - Đánh cảm

Cạo gió và đánh cảm là phương pháp chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian. Ta cạo gió khi bị đau lưng, đau vai gáy, nhức đầu, cảm lạnh, cảm nắng...

Cùng với nồi xông, bát cháo giải cảm,… đánh cảm, cạo gió là một trong những phương pháp chữa bệnh độc đáo được lưu truyền trong dân gian từ rất lâu đời. Cho đến nay, mặc dù vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa học đầy đủ nào đánh giá tác dụng của phương thức trị liệu này nhưng trên thực tế nó vẫn tồn tại và phát triển vì những hiệu quả đích thực đem lại niềm vui cho nhiều người bệnh. Đây là phương pháp chữa bệnh dân gian rất hiệu quả, rẻ tiền, an toàn, thao tác đơn giản.


Mặc dù đây là một phương pháp trị liệu đơn giản nhưng trong mọi trường hợp vẫn rất cần sự khám xét và chỉ định cụ thể của các thầy Thu*c có chuyên khoa.


Đánh cảm- cạo gió có phải là một trong các phương pháp điều trị của đông y?

Đánh cảm, cạo gió nằm trong phương pháp điều trị cổ xưa gọi là “biếm pháp”, là một trong 6 phương pháp điều trị của đông y, đó là: biếm, châm, cứu, Thu*c, xoa bóp và dưỡng sinh.


Trong đó “biếm pháp” là phương pháp thường được sử dụng rộng rãi trong dân gian và được phân chia thành các phương pháp đó là: cạo gió, đánh cảm, bầu giác, và chích lễ.


Tác dụng về mặt y học của phương pháp đánh cảm -cạo gió

Khi nào thì nên đánh cảm- cạo gió

Những cách đánh cảm- cạo gió

    cạo gió bằng đồng bạc, thìa bạc, dụng cụ bằng sừng trâu… kết hợp với các loại dầu

Nguyên tắc đánh cảm- cạo gió

  • cạo gió tực tiếp trên các tổn thương da hoặc viêm cục bộ
  • cạo gió khi cảm nóng.

Chú ý trong và sau khi đánh cảm - cạo gió

    cạo gió phải chọn nơi kín gió, để người bệnh nằm ngay ngắn, tĩnh tâm, toàn thân thư giãn.
  • cạo gió.
  • cạo gió, tránh ra gió, mặc đồ kín, ấm hoặc có thể đắp một tấm chăn mỏng để cơ thể toát mồ hôi.
  • cạo gió tốt nhất nên uống một ly nước ấm và nghỉ ngơi khoảng 15- 20 phút.
  • cạo gió không nên tắm hoặc rửa bằng nước lạnh

Những trường hợp không được đánh cảm cạo gió

Những phương pháp đánh cảm cạo gió theo kinh nghiệm dân gian


Hình: Đánh cảm bằng trứng gà và đồng bạc nguyên chất


: dùng để đánh cảm cho những trường hợp bị cảm: lạnh, cảm nắng, cảm gió...


: - Trứng gà 4-5 quả - Dây chuyền bạc hoặc đồng tiền bạc nguyên chất.


:


    :


    :


    * Lưu ý: có thể để nguyên vỏ trứng, để có nhiều sức nóng hơn, nhưng phải dùng loại khăn rửa mặt dầy, để tránh bị vỏ trứng làm xước da.



    Hình: Đánh cảm bằng thìa bạc kết hợp với các loại dầu


    : dùng để đánh cảm cho những trường hợp bị cảm lạnh, cảm gió, căng cơ, sốt, đau cục bộ…


    : - Đồng bạc, thìa bạc, hoặc dụng cụ bằng sừng trâu- Dầu các loại


    :


    :


    :


      cạo gió có hiệu quả hay không không phải do lực cạo mạnh hay yếu mà do khí huyết của người bệnh có đầy đủ hay không. Khi cạo gió cần chú ý không nên cạo quá lâu và không dùng lực quá mạnh khiến cho da bị xước hoặc xuất huyết làm bệnh nhân đau đớn và rát bỏng nhiều ngày.
    • cạo gió đúng cách sẽ không làm đau, khi cạo bệnh nhân cảm thấy khoan khoái, dễ chịu. Nếu như sau khi cạo gió, bệnh nhân thấy đau nơi bị cạo, trong người thấy bứt rứt khó chịu, đó là do cạo gió không đúng chỗ, làm hao phí khí huyết, hiệu quả cạo gió sẽ không cao.
    • cạo gió cần cầm thẳng không nên cầm nghiêng vì dễ gây xuất huyết
    • cạo gió sau.


    Hình: Cám rang lá cúc tần dùng để chữa cảm lạnh


    : chữa cảm lạnh


    : - Cám gạo - Lá cúc tần hoặc ngải cứu.


    :


    :


      * Lưu ý: Nếu thấy gói cám và lá ngải cứu nguội thì đổ ra rang tiếp cho ấm lên rồi tiếp tục đánh.



      Hình: Đánh cảm bằng gừng kết hợp với rượu trắng


      : chữa cảm lạnh


      : - Gừng: 100 gr gừng - Rượu trắng: rượu đế, volka, rượu gạo…


      :


      :


      Ý kiến của chuyên gia


      (1) BS Nguyễn Văn Tuấn chuyên khoa thần kinh, Viện sức khỏe tâm thần


      "Đánh cảm, cạo gió là cách chữa bệnh dân gian, tuy nhiên không nên lạm dụng. Cứ thấy bị bệnh gì cũng đánh cảm, cạo gió là không tốt.


      cạo gió, đánh cảm không được áp dụng đối với bệnh nhân bị cao huyết áp vì nó có thể gây giãn mạch, làm nặng thêm tình trạng thiếu máu não”.


      (2) Lương y Bùi Văn Phượng


      “Khi bị bệnh, cảm, các huyệt đạo của cơ thể bị bế tắc, lỗ chân lông trên bề mặt da cũng bị bít lại một phần nên không thể thải độc tố trong cơ thể ra ngoài. cạo gió sẽ giúp khí huyết, huyệt đạo và kinh lạc lưu thông, giúp bề mặt da thông thoáng để thải độc tố.


      Với những người bị cảm nóng, cảm nắng thì cạo gió là nhằm mục đích làm thông thoáng, làm mát cơ thể. Nhiều người không biết, không hiểu kỹ lại dùng dầu gió, dầu nóng, rượu gừng để cạo gió đánh cảm. Việc này không những không giảm bệnh, không làm mát cơ thể mà còn làm cho khí nóng tích tụ thêm vào cơ thể khi cạo gió, sức nóng vốn tích tụ trong cơ thể vẫn bị tích lại làm cho tình trạng bệnh càng nặng hơn”.



    Mạng Y Tế
    Nguồn: Nguồn Internet (news-cao-gio-danh-cam-139.html)

    Chủ đề liên quan:

    cạo gió đánh cảm

    Tin cùng nội dung