Thông tin y học tiếng Việt hôm nay

Thông tin y học tiếng Việt

Chăm sóc bệnh nhân rắn cắn

Buộc ga rô 5cm trên chỗ cắn, nặn máu, rửa sạch, đưa đi bệnh viện. Rửa sạch vết cắn bằng nước muối S*nh l* và cồn iode 700 (Betadin). Nặn sạch máu tại vết cắn, rửa vết cắn.

Nhận định rắn độc cắn

Nhìn thấy rắn - mô tả.

Tìm vết răng

2 vết răng độc cắn cách nhau 1,5 - 2cm.

Tại chỗ cắn

Phù nề, đỏ.

Chảy máu.

Hoại tử đen.

Xử trí trước đó: rạch, rửa, đắp lá, garo, uống Thu*c, tiêm phòng (SAT)

Dấu hiệu toàn thân

Mạch, huyết áp, nhịp thở, sốt, đái ít, nước tiểu thẫm màu.

Sụp mi, đồng tử giãn (rắn hổ, cạp nia).

Không há miệng, khó nói (rắn cạp nia, rắn hổ).

Không co chân, co tay, vận động ngón tay (cạp nia).

Không thở, thở yếu - tím (cạp nia).

Sưng nề lan rộng cả tay, mình hoặc cả chân.

Chảy máu, hoại tử đen, nốt phỏng nước (rắn lục).

Chăm sóc

Tại nơi xảy ra rắn cắn

Buộc garô 5cm trên chỗ cắn, nặn máu, rửa sạch, đưa đi bệnh viện.

Tại bệnh viện

Rửa sạch vết cắn bằng nước muối S*nh l* và cồn iode 700 (Betadin).

Nặn sạch máu tại vết cắn, rửa vết cắn.

Tiêm Thu*c huyết thanh kháng nọc (nếu có), (theo y lệnh của BS).

Tiêm tĩnh mạch giữa vết cắn và garo.

Tiêm huyết thanh chống uốn ván (y lệnh của bác sĩ).

Theo dõi:

Mạch, huyết áp, nhịp thở: 15 phút/30 phút hay 1 giờ (báo cáo với bác sĩ khi bất thường).

Sụp mi, há mồm của bệnh nhân để báo cáo bác sĩ

Nhiệt độ.

Thu*c giảm đau: Paracetamol 500mg.

Truyền dịch để bệnh nhân đái nhiều 2L/24giờ.

Các xét nghiệm cần làm và báo cáo bác sĩ:

Công thức máu (Hồng cầu, Bạch cầu, Tiểu cầu).

Urê, đường máu, enzim CK.

MC, MĐ, tỉ lệ Prothombin.

SpO2 và áp lực khí máu.

Điện tâm đồ.

Lượng nước tiểu.

Chăm sóc bệnh nhân rắn cắn thở máy:

Hút đờm rất cẩn thận vì có thể ngừng tim trong khi hút đờm.

Thở O2 100% (8L/phút) trong 15 phút trước khi hút đờm.

Hút 1 lần nhanh rồi đặt máy ngay.

Bệnh nhân phụ thuộc và máy 3-5 ngày.

Giỏ Thu*c mắt, vệ sinh răng miệng, toàn thân vì bệnh nhân liệt hoàn toàn.

Ăn dinh dưỡng qua xông dạ dày và đường truyền tĩnh mạch.

Chống nhiễm trùng tại nơi hoại tử, loét.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/vietnam/cham-soc-benh-nhan-ran-can/)

Tin cùng nội dung

  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Hầu hết các loài rắn Bắc Mỹ không độc hại, trừ một số trường hợp ngoại lệ như rắn chuông, rắn san hô và rắn hổ mang. Vết cắn của chúng có thể đe dọa tính mạng.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Các loại rắn thường trở nên hung hãn hơn vào mùa xuân, đầu hè, và thu. Số lượng nạn nhân bị rắn cắn tăng vào tháng 4 và tháng 10, do thời gian này thời tiết đẹp, mọi người tham gia các hoạt động ngoài trời nhiều hơn.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY