Da liễu hôm nay

Chuyên khoa da liễu lâm sàng đảm nhận chẩn đoán, điều trị, dự phòng và phục hồi chức năng các bệnh lý thuộc chuyên ngành Phong và Da liễu (da và các phần phụ của da gồm lông, tóc, móng, tuyến mồ hôi). Ngoài ra còn bao gồm các bệnh lây truyền qua đường tình dục, và các bệnh lý liên quan đến da liễu do nhiễm HIV/AIDS. Những căn bệnh thường gặp ở khoa da liễu như: nám da, tàn nhang, mụn/sẹo/rạn da, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng/kích ứng, các bệnh về sắc tố da, lão hoá da, nấm, giang mai, sùi màu gà, vi nấm sâu gây bệnh nội tạng, ung thư tế bào đáy, ung thư tế bào gai, ung thư hắc tố, hôi nách, bớt sắc tố bẩm sinh, u máu, các khối u lành tính ở da, móng chọc thịt, nốt ruồi,...

Chia sẻ cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế

Chữa viêm da cơ địa bằng lá khế là biện pháp điều trị từ dân gian. Cách chữa này có khả năng giảm ngứa và kiểm soát các triệu chứng của bệnh tái phát.

chữa viêm da cơ địa bằng lá khế là phương pháp điều trị có nguồn gốc từ dân gian. cách chữa này có khả năng giảm ngứa ngáy, khó chịu và ngăn ngừa các triệu chứng của bệnh tái phát.

Công dụng của lá khế đối với bệnh viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa là một dạng viêm da mãn tính, gây ra tình trạng tróc vảy, đỏ rát và ngứa ngáy. đến nay bệnh lý này vẫn chưa thể chữa trị dứt điểm, vì vậy người bệnh chỉ có thể thực hiện những biện pháp để cải thiện và ngăn ngừa các triệu chứng tái phát.

Bên cạnh những loại Thu*c từ tây y, một số bệnh nhân truyền tai nhau cách chữa viêm da cơ địa bằng các thảo dược thiên nhiên, trong đó có lá khế.

Theo y học cổ truyền, lá khế có tính bình, hơi mát, có tác dụng phong nhiệt, giải độc nên có thể được dùng trong các trường hợp dị ứng, ngứa ngáy ngoài da.

Đông y cho rằng tình trạng mẩn ngứa, dị ứng ở da là do cơ thể tích nhiệt nóng, gan không thải trừ hết gây uất kết ở dưới da. để cải thiện tình trạng này, dân gian thường sử dụng lá khế có tính mát, hơi lạnh để tán nhiệt độc, chữa lở loét và ung nhọt.

Mặc dù các bài Thu*c dân gian có chi phí thấp, nguyên liệu dễ tìm nhưng có thể gây dị ứng với một số làn da nhạy cảm. ngoài ra, việc sử dụng bài Thu*c từ lá khế chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị triệu chứng chứ không thể chữa trị bệnh hoàn toàn.

Một số bài Thu*c chữa viêm da cơ địa bằng lá khế

Bài Thu*c số 1

Chuẩn bị:

    100g lá khế tươi

Thực hiện:

    Đem lá khế rửa sạch, loại bỏ lá hư và đem vò nát.

Thực hiện bài Thu*c liên tục cho đến khi triệu chứng thuyên giảm.

Bài Thu*c 2

Chuẩn bị:

    20g lá khế tươi

Thực hiện:

    Đem tất cả các vị Thu*c đun với 5 lít nước.

So với việc chỉ sử dụng lá khế, bài Thu*c phối hợp với các dược liệu khác được có thể làm giảm ngứa nhanh hơn.

Bài Thu*c 3

Chuẩn bị:

    Lá khế (một nắm vừa đủ)

Thực hiện:

    Đem lá khế phơi khô rồi đem lên chảo sao nóng.

Nếu thấy lá khế quá nóng, bạn có thể để nguội bớt rồi mới áp lên da. để lá quá nóng có thể khiến da bị kích ứng và bỏng.

Bài Thu*c 4

Chuẩn bị:

    Lá khế

Thực hiện:

    Đem đun sôi và uống hằng ngày.

Bài Thu*c chỉ áp dụng cho người trưởng thành và không thích hợp với trẻ em.

Những điều cần lưu ý khi chữa viêm da cơ địa bằng lá khế

Nhằm hạn chế các tình huống rủi ro khi thực hiện bài Thu*c từ lá khế, bạn nên lưu ý những điều sau:

    Để giảm ngứa nhanh, bạn có thể dùng lá khế tươi giã nát và chà nhẹ lên vùng da bị ngứa. Tuy nhiên cần thao tác nhẹ nhàng, chà xát quá mạnh tay có thể khiến da bị trầy xước.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!

Tìm hiểu thêm:

    Các loại lá tắm trị viêm da cơ địa

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-viem-da-co-dia-bang-la-khe)

Tin cùng nội dung

  • “Cho đến bây giờ, nếu anh Thanh chưa nói ra thì em chưa tin đó là sự thật. Dù sao em vẫn tin và hy vọng tình yêu của anh ấy dành cho em là có thật” – những bộc bạch của của cô gái khiếm thị Nguyễn Như Đào - nhân vật trong chương trình Điều ước thứ 7 trao đổi với PV.
  • Cây ké đầu ngựa là cây mọc hoang khắp mọi miền nước ta, thường thấy ở các bãi đất hoang, bờ ruộng, bờ đường.
  • Viêm da thần kinh y học cổ truyền gọi là ngưu bì tiễn, can tiễn. Nguyên nhân là do phong nhiệt làm ảnh hưởng đến da, sau đó gây huyết táo làm da không được nuôi dưỡng.
  • Theo y học cổ truyền cây sông chua có vị đắng, chua, tính bình; vào các kinh can, thận. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tiêu thũng, tức phong chỉ khái (trừ phong, chống ho).
  • Viêm da dị ứng là bệnh viêm da mạn tính khó chẩn đoán và khó điều trị. Biểu hiện là dị ứng ở da do sự đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường.
  • Những người mắc bệnh dạ dày, luôn gặp những khó khăn trong công việc và sinh hoạt hằng ngày, vì những cơn đau thắt đến bất chợt.
  • Theo y học cổ truyền, củ khúc khắc có vị ngọt, nhạt, tính bình, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, thanh nhiệt, chữa tê thấp, đau mỏi, viêm da, tiêu hóa kém,…Củ khúc khắc còn có tên gọi là củ kim cang, thổ phục linh, dây khum, cậm cù,… Là một loại cây sống lâu năm, thuộc họ hành tỏi, dài 4 - 5m, có nhiều cành nhỏ, không có gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình xoan thuôn. Hoa mọc thành tán. Quả mọng hình cầu, có 3 hạt.
  • Bệnh tổ đỉa là bệnh viêm da đặc biệt, chủ yếu ở bàn tay, bàn chân. Bệnh chưa xác định được nguyên nhân. Nhưng nghiên cứu cho thấy, người có cơ địa dị ứng, có sang chấn thần kinh dễ nhạy cảm với các dị nguyên: hóa chất, cao su, xà phòng, nước hoa, một số chất trong mỹ phẩm, đồ ăn, thức uống hoặc thay đổi khí hậu, vân vân.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Các chuyên gia về vệ sinh cảnh báo mặc đồ ngủ quá 1 tuần không giặt có thể dẫn đến viêm da, viêm bọng đái và thậm chí bị nhiễm vi khuẩn MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin).
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY