Câu hỏi trắc nghiệm y học, dược học hôm nay

Chọn kháng sinh điều trị viêm phổi thở máy: câu hỏi y học

Metronidazole đường tĩnh mạch ít hiệu quả hơn vancomycin đường uống trong những ca nặng

CÂU HỎI

Một bệnh nhân nữ, 68 tuổi, nhập đơn vị cấp cứu vì đợt bùng phát COPD và viêm phổi 10 ngày nay, bao gồm 6 ngày điều trị thở máy. Bà ta vừa mới xong đợt dùng moxifloxacin và glucocorticoid kiểu giảm liều khi bà ta xuất hiện khó chịu ở bụng 2 ngày qua. Dấu hiệu sinh tồn: nhiệt độ 38.2°C, nhịp tim 94 lần/ phút, huyết áp 162/94 mmHg, tần số thở 18 / phút, và độ bão hòa oxy 90%. Qua thăm khám, cô ta mệt mỏi mức độ trung bình, thở nhanh nhưng không co kéo cơ hô hấp phụ. Cô ta thở tốt và có khờ khè nhẹ hai bên. Tiếng tim xa xăm và không thay đổi. Bụng đau và căng, có nhu động ruột. Không có phản ứng dội, nhưng cô ta thấy đau khi ấn. Coi lại hồ sơ thấy rằng cô ta không có nhu động ruột 72h trước và không có phân khi thăm khám hậu môn trực tràng. Số lượng bạch cầu tăng từ 7100/µL đến 38,000/µL trong vòng 2 ngày qua. Phim x quang bụng cho thấy có hình ảnh tắc ruột ở ¼ bụng dưới phải. Bệnh nhân được đặt ống thông mũi dạ dày để dẫn lưu và không nuôi ăn qua đường miệng. Điều trị tiếp theo cho bệnh nhân này là?

A. Truyền immunoglobulin (IVIg).

B. Metronidazole, 500 mg IV tid.

C. Piperacillin/tazobactam, 3.37 g IV q6h.

D. Moxifloxacin, 400 PO qd.

TRẢ LỜI

Bệnh liên quan đến C. difficilemimic nặng là một đau bụng ngoại khoa và bệnh nhân thường không có tiêu chảy. Thiếu triệu chứng tiêu chảy không là bóng phủ lên các dấu hiệu khác và yếu tố nguy cơ gợi ý bệnh do C. difficile. Bao gồm tăng lympho có ý nghĩa, thời gian nằm viện dài, kháng sinh trước đó, và có thể ống nuôi ăn trong lúc thông khí. Tắc ruột do liệt ruột khá nghiêm trọng và là biến chứng của bệnh C. difficile. Tất cả các dấu hiệu trở nặng của bệnh nên được điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm cho đến khi cấy phân âm tính và giả thích triệu chứng bệnh khác được tìm thấy. Metronidazole đường tĩnh mạch ít hiệu quả hơn vancomycin đường uống trong những ca nặng. Tuy nhiên dùng đường uống ít khi tới được cơ quan đích hay tạng khi có liệt ruột, cần thiết phải dùng metronidazole tiêm mạch. Một số người ủng hộ việc kết hợp vancomycin uống qua ống nuôi ăn với metronidazole tiêm mạch. Tất cả các kháng sinh khác nên dừng (nếu có thể như trong trường hợp này bệnh nhân đang hồi phục sau viêm phổi) hơn là tiếp tục dùng. Phẫu thuật cắt ruột có thể cần thiết trong những ca tối cấp khi không đáp ứng điều trị nội khoa. Immunoglobulin tiêm mạch có thể cũng cấp kháng thể chống lại độc tố C. difficile được dùng trong trường hợp bệnh tái phát nhiều lần. Vancomycin, 500 mg PO qid.

Đáp án: B.

Nguồn: Internet.


Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-chon-khang-sinh-dieu-tri-viem-phoi-tho-may-cau-hoi-y-hoc-48346.html)
Từ khóa: viêm phổi

Chủ đề liên quan:

điều trị viêm phổi

Tin cùng nội dung

  • Phần lớn những tác dụng phụ liên quan đến việc ăn uống do điều trị ung thư sẽ biến mất sau khi kết thúc quá trình điều trị. Vài lời khuyên cho một chế độ ăn uống tốt sau trị liệu ung thư.
  • Cơ thể cần thêm năng lượng và chất dinh dưỡng để lành vết thương, chống nhiễm trùng và phục hồi sau phẫu thuật. Nếu bệnh nhân bị thiếu hoặc suy dinh dưỡng trước khi mổ, quá trình hồi phục có thể gặp trở ngại.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Viêm phổi là hiện tượng nhiễm khuẩn cấp tính ở phổi, do nhiều nguyên nhân gây nên. Ở nước ta, viêm phổi chiếm khoảng 12% các bệnh về phổi.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY