Dáng đẹp hôm nay

Đại dịch Covid-19 “hồi sinh” nhiều bệnh nguy hiểm khác

Giới chuyên gia cảnh báo, dịch Covid-19 đang làm hồi sinh những bệnh dịch nguy hiểm, do tỷ lệ tiêm chủng giảm mạnh thời gian qua.

Trong bối cảnh dịch covid-19 đang không ngừng lây lan với các tác động kinh tế, y tế nghiêm trọng, giới chuyên gia cảnh báo, đang làm hồi sinh những bệnh dịch nguy hiểm, do tỷ lệ tiêm chủng giảm mạnh thời gian qua.

Số liệu từ trung tâm kiểm soát dịch bệnh và an toàn vaccine datalink cho thấy, số trẻ em được sởi trong quý 1 năm 2020 giảm 50% so với cùng kỳ năm 2019. tình trạng này diễn ra tại nhiều quốc gia trên thế giới khi các nước áp dụng lệnh phong tỏa, với các mức độ khác nhau do dịch covid-19.

Bệnh sởi được cho là đang diễn biến nghiêm trọng nhất. Trước đại dịch, các ca mắc sởi toàn cầu đã tăng mạnh, ước tính khoảng 10 triệu ca vào năm 2018 với 140.000 ca Tu vong - tăng 58% so với 2 năm trước.

Mặc dù bệnh sởi đã bị loại trừ tại mỹ vào năm 2000 nhưng các trường hợp tăng mạnh vào năm 2019, cao nhất trong gần 3 thập kỷ qua do tỷ lệ trẻ em đi sởi giảm.

Theo đánh giá của các chuyên gia, virus sởi có khả năng lây truyền gấp 10 lần so với coronavirus và thường gây Tu vong. là biện pháp cần thiết để ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng.

Ngoài bệnh sởi, nhiều căn khác đang ẩn nấp và chờ đợi hồi sinh. bệnh bại liệt, bạch hầu- một trong những căn bệnh ch*t người đầu thế kỷ 20 cũng là mối lo ngại y tế hàng đầu tại một số quốc gia như venezuela, bangladesh, yemen...

Khi dịch covid-19 hoành hành và chiến dịch vaccine toàn cầu không hoàn thành mục tiêu, nhiều loại bệnh được cho là có thể phòng ngừa bằng vaccine ở trẻ em sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Giảm các trường hợp Tu vong ở các căn bệnh có thể ngăn ngừa bằng vaccine là rất quan trọng đối với mỗi quốc gia. để làm như vậy, chính phủ các nước nên thiết lập hệ thống như một dịch vụ thiết yếu để ngăn chặn các bệnh tái phát, đặc biệt là trong nhóm có nguy cơ cao.

Trong khi các quốc gia phải đối phó với dịch Covid-19 cũng không nên bỏ lỡ các mục tiêu về tiêm chủng.

Ngoài ra, chính phủ các nước cần thực hiện chiến dịch nâng cao nhận thức của người dân về hiệu quả của vaccine, xóa tan những lo ngại về việc và khuyến khích người dân đưa trẻ đi tiêm phòng.

Theo vov.vn

Mạng Y Tế
Nguồn: Giáo dục thời đại (https://giaoducthoidai.vn/dai-dich-covid-19-hoi-sinh-nhieu-benh-nguy-hiem-khac-20200529185841309.html)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh sởi có khả năng phát sinh các loại biến chứng khác nhau do phong tà, hỏa độc, thực tích, đờm thấp... quá mạnh đều khiến sởi bị bế lại (vít) không mọc ra được, xuất hiện tình trạng đang mọc mà không mọc, xuất hiện chứng nghịch hoặc nguy nhiễm như sởi mọc không thấu hoặc bay đi quá nhanh...
  • Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm do virut sởi, thường hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, vào mùa xuân, sởi là bệnh rất dễ lây lan. Y học cổ truyền gọi bệnh sởi là ma chẩn hay sa tử do trẻ em bị bệnh sởi xuất hiện những nốt đỏ, hơi nổi cao, sờ vào thấy vướng tay như các hạt vừng.
  • Ở giai đoạn này, trẻ thường sốt đột ngột hoặc tăng dần, ngạt mũi, ho, mắt đỏ chảy nước, sợ ánh sáng, mệt mỏi, buồn ngủ, rêu lưỡi trắng mỏng hoặc hơi vàng, có thể ăn kém, đi ngoài phân loãng. Giai đoạn sơ khởi kéo dài 3-5 ngày.
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Theo Lương y Đình Thuấn, Đông y chia bệnh sởi làm 3 giai đoạn. Sau đây là một số món ăn cho trẻ bị mắc sởi tùy theo từng giai đoạn của bệnh.
  • Đông y cho rằng: Bệnh sởi là một loại ôn bệnh, dễ phát triển thành ôn dịch. Bệnh do khí hậu thay đổi trái mùa, những trẻ em có cơ địa trái với khí hậu của tự nhiên hoặc cơ thể yếu không chịu được thời tiết lúc đó thì dễ nhiễm bệnh.
  • Đông y gọi bệnh sởi là “sa tử”, có nghĩa là nốt sởi mọc lên như hạt cát. Bệnh thuộc loại truyền nhiễm. Bệnh thường phát sinh vào mùa đông xuân khi khí hậu thay đổi ở một độ ẩm nhất định thì sinh ra khí độc. Bệnh thường gặp ở trẻ em từ 2 - 8 tuổi, cũng có trẻ lớn tuổi nhưng do cơ thể yếu nên cũng thường nhiễm bệnh. Chu kỳ của bệnh sởi không theo qui luật, có khi 5 năm, có khi 7 - 10 năm một chu kỳ lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu của từng năm.
  • Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2015 đến ngày 11/2, cả nước ghi nhận 123 trường hợp sốt phát ban nghi sởi tại 25 tỉnh, thành phố.
  • Sởi là một bệnh nhiễm trùng ở trẻ em do virus gây ra. Trước đây bệnh sởi khá phổ biến, ngày nay bệnh sởi có thể được phòng ngừa bằng vaccine (vắcxin). Các triệu chứng của bệnh sởi bao gồm ho, sổ mũi, mắt đỏ, đau họng, sốt và phát ban đỏ dạng đốm rải rác toàn thân.
  • Bệnh sởi nguy hiểm như thế nào ? Những ai có nguy cơ mắc bệnh ? Bệnh sởi có biểu hiện như thế nào ? Cách chuẩn đoán và phòng ngừa bệnh sởi ?
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY