Thận , Tiết niệu hôm nay

Dấu hiệu tiểu đêm bạn cần đi khám sớm

Nếu bạn đi tiểu nhiều hơn 7 lần mỗi ngày và đêm phải thức dậy đi tiểu từ 2-3 lần mỗi đêm là những dấu hiệu ban đầu bạn cần đi khám sớm.

Khi bàng quang đầy nước tiểu, các tín hiệu thần kinh được phát lên não bộ, yêu cầu cơ thể xảthải. Tuy nhiên, nếu bàng quang bạn có vấn đề (hoạt động quá mức), những tín hiệu này sẽđược phát ra ngay cả khi lượng nước tiểu ở mức thấp. Việc tiểu tiện thường xuyên sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng cuộc sống, cụ thể như trầm cảm, mất ngủ…

Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tiểu đêm nhiều lần, có những nguyênnhân bệnh lý như: bệnh về viêm nhiễm đường tiết niệu, bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt, bệnhthận, đái tháo đường….

Ngoài ra, bệnh còn do những tác động bên ngoài như: chức năng S*nh l* bị suygiảm, chế độ ăn uống không hợp lý, do mất ngủ hoặc ngủ ít, mắc bệnh lây truyền qua đường T*nh d*c,đặc biệt ở người già, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, Thu*c lá, cà phê…) đều là nhữngnguyên nhân gây ra bệnh.

Việc đi tiểu nhiều lần,màu sắc bất thường của nước tiểu phần nào phản ánh tình trạngsức khỏe của bạn. Việc điều chỉnh chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt nếu không cải thiện được tìnhtrạng bệnh, tốt nhất bạn nên đi khám sớm để tìm hướng xử lý. Dưới đây là những dấu hiệu cảnh báobệnh qua tình trạng tiểu tiện của bạn:

Ảnh minh họa

Tiểu tiện quá 7 lần/ngày và hơn 2-3 lần/đêm

Theo các chuyên gia, những dấu hiệu báo bệnh ban đầu bạn không nên bỏ qua là: tiều nhiều hơn 7lần/ngày và hơn 2-3 lần/đêm. Nếu bạn đã điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học rồi mà không cải thiệnđược tình hình thì nên đi khám sớm để tìm nguyên nhân gây bệnh. Tình trạng nếu để lâu sẽ là gánhnặng cho thận của bạn.

Nước tiểu màu vàng sẫm/màu đỏ

Vi khuẩn, virut có thể xâm nhập và gây tổn thương đến đường tiết niệu, gây bệnh trong đường tiếtniệu làm cho nước tiểu chuyển sang màu vàng đục, nặng hơn là màu đỏ.

Theo các chuyên gia, khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ kèm theo cảm giác đau và nóng rát khiđi tiểu. Còn khi nước tiểu có màu đỏ là có hiện tượng tiểu ra máu. Lúc đó, bạn cần đi kiểm tra ngayđề phòng hiện tượng do chấn thương, bệnh về thận hay ung thư, sưng tấy hay nhiễm khuẩn thận và cácnguyên nhân khác.

Nước tiểu nổi bọt

Nếu bọt nước tiểu khá lớn hoặc lớn bé không giống nhau và tan đi nhanh chóng thì không nên lolắng nhưng nếu thấy trên bề mặt của nước tiểu có một tầng bọt nổi lên, không tan ra, điều này cóthể là biểu hiện của viêm thận thời kỳ đầu hoặc cảnh báo về bệnh viêm tiền liệt tuyến.

Nước tiểu nặng mùi

Trước tiên, bạn cần kiểm tra lại đồ ăn hay uống bạn đã dùng như món măng tây. Một số người cóenzym làm phân hủy măng tây thành một hỗn hợp có mùi nồng dễ nhận ra trong 20 tới 30 giây sau khiăn. Như vậy không có vấn đề đáng lo ngại. Cà phê cũng có thể khiến nước tiểu có mùi, nhất là khibạn bị thiếu nước.

Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu (UTI) cũng có thể khiến nước tiểu có mùi hôi. Nếucó dấu hiệu các bệnh nhiễm khuẩn đường tiểu khác như cảm giác rát khi tiểu tiện, sốt hay nước tiểuvẩn đục, hãy đi khám ngay. Có thể bạn cần dùng kháng sinh để điều trị.

Cách hạn chế tiểu nhiều

- Tránh ăn, uống quá nhiều chất có tính axit, tránh làm tăng nồng độ axit trong cơ thể. Nên ănnhiều thực phẩm giàu chất xơ, hạn chế ăn thịt để đào thải axit ra ngoài cơ thể, duy trì độ kiềm ổnđịnh, tốt cho sức khỏe, giảm áp lực lên thận.

- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, hít thở sâu, đều đặn giúp đào thải lượng axit dư thừara khỏi cơ thể để hạn chế khả năng phát bệnh.

- Duy trì được tâm trạng tốt và giảm áp lực sẽ tránh được bệnh tiểu nhiều lần.

- Tránh các loại đồ ăn chứa nhiều nước khoảng 4 giờ trước khi đi ngủ.

Theo Gia đình & Xã hội

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/dau-hieu-tieu-dem-ban-can-di-kham-som-n225889.html)

Tin cùng nội dung

  • Xuất huyết tiêu hoá( XHTH) là tình trạng máu chảy ra khỏi lòng mạch của đường tiêu hoá, vào trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu, đi ngoài phân đen.
  • Đau dạ dày là bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Người bệnh thường phải chịu những cơn đau khó chịu, âm ỉ.
  • Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh về tiêu hóa thường gặp, nguồn bệnh do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
  • Mangyte cho em hỏi, Em bị vàng da ở lòng bàn tay bàn chân, cách nay khoảng 5 tháng, em đi khám da liễu, BS nói em không bị bệnh gan mà là do sắc tố da, kêu em về kiêng ăn cà chua, cà rốt. Đến nay em không thấy càng vàng hơn nữa. Mangyte cho em hỏi vậy bây giờ em nên đến bệnh viện nào để điều trị? Em xin cảm ơn bác sĩ nhiều! (Nguyễn Thị Tươi - Tây Ninh)
  • Cháu tôi vừa bị té xe, bị đập đầu xuống đường nhưng có đội nón bảo hiểm nên không sao. Tuy nhiên, cháu bị choáng váng mất một lúc. Cháu đã về nhà rồi nhưng chúng tôi lo lắng không biết bên trong đầu nó có tổn thương gì không. Có nhất thiết phải đi bệnh viện luôn không? Mong Mangyte giải đáp sớm! Tôi cảm ơn rất nhiều! (Thanh Nhã - cononxanh…@gmail.com)
  • Đái dầm là chứng thuộc phạm vi chứng di niệu của Đông y, thường gặp ở trẻ em từ 3 tuổi trở lên, cũng có khi gặp ở người lớn. Nguyên nhân gây đái dầm là do thận khí hư hàn, không ước thúc được bàng quang, do phế khí, tỳ khí hư nhược, cũng có khi do thói quen xấu của trẻ em.
  • Để xem bé nhà mình có chán học hay không, bạn hãy tham khảo 5 dấu hiệu dưới đây.
  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • 2 công ty dược phẩm phải trả tới 6 tỉ USD do những cáo buộc che giấu nguy cơ gây ung thư bàng quang của Thuốc Actos
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY