An toàn thực phẩm hôm nay

Đau nhức tiền mãn kinh, nguyên nhân và giải pháp cải thiện

Giai đoạn tiền mãn kinh, phụ nữ gặp nhiều triệu chứng khó chịu, trong đó đau nhức tiền mãn kinh khiến bạn ” rã rời”, chẳng thể nhấc tay động chân, bạn đã phải chịu đựng bao lâu rồi? Hãy cùng Pueva tìm hiểu về đau nhức tiền mãn kinh, nguyên nhân và giải pháp cải thiện.

Phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh, là giai đoạn biến đổi thất thường của nội tiết tố nữ, do đó bị ảnh hưởng không nhỏ tới vẻ bề ngoài, sức khỏe và tâm S*nh l*. Đây còn gọi là giai đoạn khó ở bởi một số triệu chứng như: rối loạn kinh nguyệt, bốc hỏa, mất ngủ, hay cáu gắt, khô *m đ*o, giảm ham muốn T*nh d*c, người mệt mỏi, đau nhức….

Đau nhức tiền mãn kinh khiến chất lượng cuộc sống suy giảm

Đau nhức là triệu chứng không chỉ xảy ra một lúc mà kéo dài cả ngày này sang ngày khác, nên gây nhiều cản trở trong sinh hoạt. do nhức mỏi nên chị em ngại các hoạt động, giảm năng lượng nên ngày càng khó chịu, u uất hơn. chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về triệu chứng này.

Nguyên nhân đau nhức tiền mãn kinh:

1- Đau nhức xương khớp tiền mãn kinh:

Estrogen là nội tiết tố quan trọng đối với xương khớp, giúp thức đẩy sự hấp thụ canxi vào xương. sự thiếu hụt nội tiết tố estrogen làm quá trình đưa canxi vào xương bị suy giảm, dẫn đến khối lượng xương giảm, mất xương, xương giòn dễ gãy, nguy cơ loãng xương nhanh hơn. do đó, do xương khớp là điều dễ xảy ra.

2- Đau lưng, nhức mỏi khi tới kỳ kinh nguyệt:

Đau lưng, nhức mỏi khi tới kỳ kinh nguyệt không chỉ xảy ra với phụ nữ mà xảy ra với nhiều phụ nữ độ tuổi khác. đây là hội chứng tiền kinh nguyệt do sự thay đổi nội tiết tố, có thể đi kèm với các triệu chứng như: nổi mụn nhọt, vú cương đau, tức ngực, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, đau chân, đau cơ khớp, hay gắt gỏng…

Tuy nhiên, vào giai đoạn tiền mãn kinh, sự thiếu hụt nội tiết tố estrogen khiến xương khớp giảm mật độ, thoái hóa, thì sự càng trầm trọng hơn vào kỳ kinh nguyệt.

Đau nhức tiền mãn kinh có thể do xương khớp hoặc gần tới chu kỳ kinh nguyệt

Giải pháp nào cho đau nhức tiền mãn kinh:

Nếu bạn bị tình trạng nặng thì nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để có các biện pháp theo dõi và điều trị kịp thời tránh để lại các di chứng. ngoài ra, thay đổi một số thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống dưới đây là một sự hỗ trợ rất tốt hạn chế đau nhức tiền mãn kinh.

- tập các môn thể dục phù hợp với thể lực của bạn, không nên quá sức. bạn có thể tập yoga, đi bộ…hỗ trợ rất tốt cho nội tiết tố thời kỳ tiền mãn kinh. tập thể dục mỗi ngày giúp máu tuần hoàn khắp cơ thể, hệ xương cơ linh hoạt và dẻo dai hơn, cải thiện hiệu quả.

- Chú ý nghỉ ngơi, thư giãn, ngủ đủ giấc, chăm sóc cơ thể, đi đây đó kết nối với cảnh đẹp thiên nhiên để có tâm trí thư thái, luôn lạc quan vui vẻ và khỏe mạnh hơn.

Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp xoa dịu đau nhức tiền mãn kinh

- lựa chọn chế độ ăn uống lành mạnh hỗ trợ giảm tiền mãn kinh. các loại thực phẩm như: rau dền, rong biển, bông cải xanh, đậu nành, quả bơ, dâu tây, hạt lanh, hạt vừng, quả óc chó, đậu phộng, hạt dẻ, củ tỏi, tôm, cua, cá….hạn chế đồ ăn nhiều đường, nhiều muối, rượu, bia, Thu*c lá, cà phê…

- tham khảo sử dụng thảo dược đông y điều hòa nội tiết tố nữ pueva: là bài Thu*c nam cổ phương nổi tiếng với thành phần thảo dược lành tính đạt chuẩn. pueva giúp tăng sức đề kháng, bồi bổ cơ thể phụ nữ giai đoạn hay mỏi mệt, giúp cơ thể tự điều hòa nội tiết tố về mức cân bằng tự nhiên nhất. estrogen không còn bị thiếu hụt ảnh hướng tới xương khớp về lâu dài sẽ bớt đau nhức. pueva bổ huyết điều kinh, giúp khí huyết lưu thông từ đó triệu chứng đau lưng, nhức mỏi tới kỳ kinh được cải thiện rõ rệt. pueva giúp bạn xoa dịu đau nhức tiền mãn kinh.

Mong rằng bài viết

Số điện thoại : 0989 99 88 11

Facebook: Lê Thị Quỳnh Trang

Website: https://lethiquynhtrang.com/

Email: quynhtranganhht@gmail.com

H. Lan

Mạng Y Tế
Nguồn: Khỏe 365 (http://khoe365.net.vn/dau-nhuc-tien-man-kinh-nguyen-nhan-va-giai-phap-cai-thien-66240.html)

Tin cùng nội dung

  • Viêm ruột hoại tử là bệnh lý đường tiêu hóa nặng. Bệnh đã được ghi nhận tại nhiều nơi ở Việt Nam sau năm 1975.
  • Chào bác sĩ, Em vừa sinh con khoảng 1 tháng 8 ngày. Khoảng 1 tuần nay em đau nhức bầu vú bên phải, bầu vú căng cứng, nổi cục. Em đã chườm nóng và dùng máy hút sữa hút ra thì ban đầu chỉ hút được 1 ít sữa, 2 ngày nay thì có hiện tượng khả quan hơn, sửa được hút ra nhiều hơn, sau khi chườm nóng nhưng sau khi hút sữa xong là em lại bị đau trở lại, hoặc sau khi chườm nóng thì lại bị đau.
  • Xoa bóp bấm huyệt làm trong giai đoạn có tê, đau, khó chịu, cứng khớp vùng cổ gáy có hiệu quả tốt
  • Theo quan niệm y học cổ truyền đinh hương có mùi thơm, vị cay, tính ôn, đi vào các kinh phế, tỳ, vị và thận. Có tác dụng ôn trung (ấm bụng), noãn thận (ấm thận), kích thích tiêu hóa, chỉ huyết.
  • Hạ đường huyết thường liên quan đến việc điều trị bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, một số tình trạng bệnh khác có thể gây hạ đường huyết.
  • Dưới đây, Kênh Mạng Y Tế xin chia sẻ: Nguyên nhân Mức cholesterol cao.
  • Vô sinh là một vấn đề khá phổ biến. Cứ khoảng 5 cặp vợ chồng thì có một cặp vô sinh mà vấn đề chủ yếu nằm ở người chồng.
  • Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất tại Mỹ. Hàng năm khoảng 6.7% người Mỹ thường mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị trầm cảm hơn 70% so với nam giới trong suốt cuộc đời.
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Phụ nữ độ tuổi từ 45 - 55, do chức năng buồng trứng suy giảm dẫn đến rối loạn nội tiết và hệ thống thần kinh thực vật. Có đến 85% phụ nữ lâm vào một tình trạng bệnh lý được gọi là hội chứng tiền mãn kinh (menopausal syndrome) ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Biểu hiện bằng các triệu chứng như: rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mất ngủ, tim hồi hộp, có các cơn “bốc hỏa”, thay đổi tính tình, dễ mệt mỏi.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY